hình ảnh đẹp của CSGT
Thứ Năm, 30 tháng 10, 2014
Thứ Sáu, 10 tháng 10, 2014
MẶT NẠ PHÒNG ĐỘC LẠI CHỐNG KHÍ ĐỘC
Tháng 4 năm 1915, vào một ngày trời râm mát, binh sĩ liên quân Anh - Pháp đang đồn trú dưới chiến hào, chiến trường hoàn toàn yên tĩnh. Đột nhiên từ phía quân Đức, một vùng chất khí màu xanh vàng như một màng yêu khí tràn tói theo gió bay về phía liên quân Anh Pháp. Vì không hề có phòng bị, liên quân Anh Pháp hoàn toàn hỗn loạn. Trong chiến hào vang lên tiếng ho, tiếng gào thét. Quân Đức đã xả khí clo về phía liên quân Anh Pháp. Đó là lần đầu tiên khí độc được sử dụng trong chiến tranh hiện đại. Từ đó mở màn cho cuộc chiến tranh hóa học.
Người ta đã sử dụng rất nhiều loại chất độc hóa học. Ngoài khí clo, người ta còn dùng khí độc gây tổn tại thần kinh như sarin, soman (C7H1602PF), có chất độc làm bỏng da, có chất độc gây ngạt (như phosgen cocụ v.v...
Để đổỉ phó với các loại vũ khí hóa học, các nhà khoa học đã phải tiến hành nghiên cứu trong một thời gian dài. Rõ ràng là việc tìm một sốchất để tiêu trừ một số chất độc nào đó chưa đủ. Cần phải tìm được một loại biện pháp chung có thể đối phó (chí ít với phần lớn) với chất độc.
Qua quá trình nghiên cứu người ta tìm thấy phần lớn các chất độc trong điều kiện nhiệt độ thường ở dạng chất lỏng hoặc chất rắn có nhiệt độ sôi khá cao. Trong khi đó thì oxy cần cho quá trình hô hấp lại có nhiệt độ sôi rất thấp (- 183°C). Oxy có nhiệt độ sôi thấp nên lực hấp dẫn giữa cácphân tử của chúng rất bé, còn các chất có nhiệt độ sôi cao thì lực hấp dẫn giữa các phân tử của chúng sẽ lớn.
Các nhà hóa học đã tìm được cách tách biệt hữu hiệu giữa oxy và các chất độc đó, là dùng than hoạt tính. Than hoạt tính được chế tạo bằng cách dùng các vật liệu chứa nhiều cacbon như gỗ hoặc tốt hơn là vỏ hạt hồ đào, vỏ dừa đem đốt ở nhiệt độ cao trong điều kiện thiếu không khí để biến thành than gỗ. Sau đó cho than gỗ xử lý bằng hơi nước quá nhiệt để loại bỏ lớp dầu trong các lỗ trong than gỗ, làm cho các lỗ trong than gỗ trở thành các lỗ trống liên thông với nhau và diện tích bề mặt của than gỗ sẽ trở nên rất lớn. Than gỗ qua quá trình xử lý như trên sẽ trở thành than hoạt tính.
Than hoạt tính thường có dạng những hạt nhỏ hoặc bột có màu đen. Diện tích bề mặt của than hoạt tính rất lớn. Trung bình 1g lượngthan hoạt tính có diện tích bề mặt hơn l000m2. Khi than hoạt tính tiếp xúc với các chất khí hoặc chất lỏng, do có diện tích bề mặt rất lớn nên than hoạt tính có thể hấp "thụ lên bề mặt nhiều loại phân tử. đặc biệt với các phân tử có lực hấp dẫn giữa chúng lớn. Nhờ đó một loại biện pháp có thể đối phó với đại đa số các chất độc đã được tìm ra, đó chính là các mặt nạ chống độc.
Hiện nay, người ta thưòng sử dụng các mặt nạ phòng độc chủ yếu dựa vào khả năng lọc của mặt nạ. Mặt nạ được tạo ra do một công cụ chế tạo bằng chất liệu lọc sắp xếp thành nhiều lớp. Trong các lớp lọc có các lớp lọc khói độc là những chất độc ở dạng các hạt rắn hoặc các giọt nhỏ chất độc ở dạng chất lỏng. Trong các tầng chất liệu lọc có thanhoạt tính dùng để hấp thụ các chất độc ở dạng hơi hoặc khí trong không khí. Để tăng cường hiệu quả phòng độc của than hoạt tính, trước hết người ta cho ngâm than hoạt tính vào các dung dịch có chứa các oxyt đồng, bạc, crom với lượng rất nhỏ để cho bề mặt than hoạt tính có chứa một lượng rất nhỏ các oxyt đó. Khi các chất độc bị hấp thụ lên bề mặt của than hoạt tính, do tác dụng xúc tác của các oxyt bạc, đồng, crom, các chất độc bị phân giải thành các chất không độc. Khi các chất độc bị lọc qua các lớp lọc, bị hấp thụ và tiêu độc đồng thòi cũng không ngừng cung cấp oxy cho sự hô hấp của người.
Người ta đã sử dụng rất nhiều loại chất độc hóa học. Ngoài khí clo, người ta còn dùng khí độc gây tổn tại thần kinh như sarin, soman (C7H1602PF), có chất độc làm bỏng da, có chất độc gây ngạt (như phosgen cocụ v.v...
Để đổỉ phó với các loại vũ khí hóa học, các nhà khoa học đã phải tiến hành nghiên cứu trong một thời gian dài. Rõ ràng là việc tìm một sốchất để tiêu trừ một số chất độc nào đó chưa đủ. Cần phải tìm được một loại biện pháp chung có thể đối phó (chí ít với phần lớn) với chất độc.
Qua quá trình nghiên cứu người ta tìm thấy phần lớn các chất độc trong điều kiện nhiệt độ thường ở dạng chất lỏng hoặc chất rắn có nhiệt độ sôi khá cao. Trong khi đó thì oxy cần cho quá trình hô hấp lại có nhiệt độ sôi rất thấp (- 183°C). Oxy có nhiệt độ sôi thấp nên lực hấp dẫn giữa cácphân tử của chúng rất bé, còn các chất có nhiệt độ sôi cao thì lực hấp dẫn giữa các phân tử của chúng sẽ lớn.
Các nhà hóa học đã tìm được cách tách biệt hữu hiệu giữa oxy và các chất độc đó, là dùng than hoạt tính. Than hoạt tính được chế tạo bằng cách dùng các vật liệu chứa nhiều cacbon như gỗ hoặc tốt hơn là vỏ hạt hồ đào, vỏ dừa đem đốt ở nhiệt độ cao trong điều kiện thiếu không khí để biến thành than gỗ. Sau đó cho than gỗ xử lý bằng hơi nước quá nhiệt để loại bỏ lớp dầu trong các lỗ trong than gỗ, làm cho các lỗ trong than gỗ trở thành các lỗ trống liên thông với nhau và diện tích bề mặt của than gỗ sẽ trở nên rất lớn. Than gỗ qua quá trình xử lý như trên sẽ trở thành than hoạt tính.
Than hoạt tính thường có dạng những hạt nhỏ hoặc bột có màu đen. Diện tích bề mặt của than hoạt tính rất lớn. Trung bình 1g lượngthan hoạt tính có diện tích bề mặt hơn l000m2. Khi than hoạt tính tiếp xúc với các chất khí hoặc chất lỏng, do có diện tích bề mặt rất lớn nên than hoạt tính có thể hấp "thụ lên bề mặt nhiều loại phân tử. đặc biệt với các phân tử có lực hấp dẫn giữa chúng lớn. Nhờ đó một loại biện pháp có thể đối phó với đại đa số các chất độc đã được tìm ra, đó chính là các mặt nạ chống độc.
Hiện nay, người ta thưòng sử dụng các mặt nạ phòng độc chủ yếu dựa vào khả năng lọc của mặt nạ. Mặt nạ được tạo ra do một công cụ chế tạo bằng chất liệu lọc sắp xếp thành nhiều lớp. Trong các lớp lọc có các lớp lọc khói độc là những chất độc ở dạng các hạt rắn hoặc các giọt nhỏ chất độc ở dạng chất lỏng. Trong các tầng chất liệu lọc có thanhoạt tính dùng để hấp thụ các chất độc ở dạng hơi hoặc khí trong không khí. Để tăng cường hiệu quả phòng độc của than hoạt tính, trước hết người ta cho ngâm than hoạt tính vào các dung dịch có chứa các oxyt đồng, bạc, crom với lượng rất nhỏ để cho bề mặt than hoạt tính có chứa một lượng rất nhỏ các oxyt đó. Khi các chất độc bị hấp thụ lên bề mặt của than hoạt tính, do tác dụng xúc tác của các oxyt bạc, đồng, crom, các chất độc bị phân giải thành các chất không độc. Khi các chất độc bị lọc qua các lớp lọc, bị hấp thụ và tiêu độc đồng thòi cũng không ngừng cung cấp oxy cho sự hô hấp của người.
Thứ Tư, 8 tháng 10, 2014
Giấy phép Creative Commons là gì?
Giấy phép Creative Commons là gì?
Giấy phép Creative Commons được tao ra bởi tổ chức phi lợi nhuận Creative Commons của Hoa Kỳ. Tổ chức này tạo ra Giấy phép Creative Commons với mục đích: giúp người dùng tự do chia sẻ, sử dụng hợp pháp những kiến thức, ý tưởng và sản phẩm. Giấy phép này ra đời vào ngày 16 tháng 12 năm 2002
Giấy phép Creative Commons được tao ra bởi tổ chức phi lợi nhuận Creative Commons của Hoa Kỳ. Tổ chức này tạo ra Giấy phép Creative Commons với mục đích: giúp người dùng tự do chia sẻ, sử dụng hợp pháp những kiến thức, ý tưởng và sản phẩm. Giấy phép này ra đời vào ngày 16 tháng 12 năm 2002
Giấy phép Creative Commons là giấy phép quy định rõ người dùng có quyền được phép hoặc quyền không được phép trong khi sử dụng sản phẩm.
Nội dung trong Giấy phép Creative Commons ghi rõ quyền được sử dụng, quyền được sửa đổi, quyền đươc phát triển và quyền được phân phối lại sản phẩm đã được sửa đổi. Sản phẩm có thể là tài liệu, bài báo nghiên cứu, phần mềm, một bản nhạc, một đoạn video ...
Nội dung của Giấy phép Creative Commons có phần tóm tắt, ngắn gọn, dễ hiểu. Điều này thuận tiện cho tác giả của sản phẩm dễ đọc, dễ hiểu khi sử dụng giấy phép này. Khi đã hiểu nội dung Giấy phép này, tác giả có thể thay đổi, giới hạn quyền sử dụng sản phẩm theo ý muốn của mình.
Có mấy loại Giấy phép Creative Commons?
Giấy phép này cho phép phân phối lại sản phẩm, thương mại hóa và phi thương mại sản phẩm. Nhưng người sử dụng không được phép thay đổi, chỉnh sửa, phát triển sản phẩm. Đồng thời, sản phẩm vẫn được ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm này.
c. Giấy phép Attribution - NonCommercian - ShareAlike CC BY-NC-SA
Giấy phép này cho phép chỉnh sửa, cải tiến và phát triển nhưng không được phép thương mại với sản phẩm. Sản phẩm mới sau khi cải tiến, phát triển phải được ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm gốc. Nội dung Giấy phép này cho sản phẩm mới bắt buộc phải ghi rõ các quyền giống các quyền mà tác giả cũ của sản phẩm cũ đã quy định
d. Giấy phép Attribution-ShareAlike CC BY-SA
Giấy phép này cho phép chỉnh sửa, cải tiến, phát triển và phân phối. Sản phẩm mới sau khi được chỉnh sửa - cải tiến - phát triển từ sản phẩm gốc, sản phẩm mới vẫn phải ghi "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm gốc. Các sản phẩm mới sau khi được chỉnh sửa - cải tiến - phát triển từ sản phẩm gốc, sản phẩm mới vẫn phải sử dụng loại Giấy phép này. Nội dung Giấy phép này cho sản phẩm mới bắt buộc phải ghi rõ các quyền giống các quyền mà tác giả cũ của sản phẩm cũ đã quy định
e. Giấy phép Attribution-NonCommercial CC BY-NC
Giấy phép này cho phép chỉnh sửa, cải tiến sản phẩm gốc và phát triển thành sản phẩm mới, nhưng không được phép thương mại với sản phẩm mới. Nội dung Giấy phép này ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm mới, các quyền của người tạo ra sản phẩm mới không cần giống các quyền mà tác giã cũ đã quy định.
f. Giấy phép Attribution-NonCommercial-NoDerivs CC BY-NC-ND
Giấy phép này hạn chế quyền nhiều nhất trong 6 loại giấy phép Creative Commons. Giấy phép này chỉ cho phép người sử dụng lấy và chia sẻ sản phẩm. Nhưng người sử dụng này vẫn phải ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm đó. Đồng thời, người sử dụng này không được phép thay đổi, chỉnh sửa, cải tiến, phân phối sản phẩm.
Lợi ích khi sử dụng giấy phép Creative Commons
Khi sử dụng Giấy phép Creative Commons, người tạo ra sản phẩm sẽ được nắm giữ "quyền tác giả" của sản phẩm này.
Nội dung trong Giấy phép Creative Commons ghi rõ quyền được sử dụng, quyền được sửa đổi, quyền đươc phát triển và quyền được phân phối lại sản phẩm đã được sửa đổi. Sản phẩm có thể là tài liệu, bài báo nghiên cứu, phần mềm, một bản nhạc, một đoạn video ...
Nội dung của Giấy phép Creative Commons có phần tóm tắt, ngắn gọn, dễ hiểu. Điều này thuận tiện cho tác giả của sản phẩm dễ đọc, dễ hiểu khi sử dụng giấy phép này. Khi đã hiểu nội dung Giấy phép này, tác giả có thể thay đổi, giới hạn quyền sử dụng sản phẩm theo ý muốn của mình.
Có mấy loại Giấy phép Creative Commons?
Có 6 loại giấy phép Creative Commons: Tùy từng loại Giấy phép, tác giả sẽ sử dụng phù hợp với những quy định mong muốn của mình với sản phẩm.
a. Giấy phép Attribution CC BY
Giấy phép này cho phép cải tiến, chỉnh sửa, phát triển và phân phối sản phẩm. Nhưng sản phẩm vẫn phải ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm đó. Các tài liệu, đoạn video, bản nhạc ... thường sử dụng loại Giấy phép này.
b. Giấy phép Attribution - NoDerivs CC BY ND
a. Giấy phép Attribution CC BY
Giấy phép này cho phép cải tiến, chỉnh sửa, phát triển và phân phối sản phẩm. Nhưng sản phẩm vẫn phải ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm đó. Các tài liệu, đoạn video, bản nhạc ... thường sử dụng loại Giấy phép này.
b. Giấy phép Attribution - NoDerivs CC BY ND
Giấy phép này cho phép phân phối lại sản phẩm, thương mại hóa và phi thương mại sản phẩm. Nhưng người sử dụng không được phép thay đổi, chỉnh sửa, phát triển sản phẩm. Đồng thời, sản phẩm vẫn được ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm này.
c. Giấy phép Attribution - NonCommercian - ShareAlike CC BY-NC-SA
Giấy phép này cho phép chỉnh sửa, cải tiến và phát triển nhưng không được phép thương mại với sản phẩm. Sản phẩm mới sau khi cải tiến, phát triển phải được ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm gốc. Nội dung Giấy phép này cho sản phẩm mới bắt buộc phải ghi rõ các quyền giống các quyền mà tác giả cũ của sản phẩm cũ đã quy định
d. Giấy phép Attribution-ShareAlike CC BY-SA
Giấy phép này cho phép chỉnh sửa, cải tiến, phát triển và phân phối. Sản phẩm mới sau khi được chỉnh sửa - cải tiến - phát triển từ sản phẩm gốc, sản phẩm mới vẫn phải ghi "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm gốc. Các sản phẩm mới sau khi được chỉnh sửa - cải tiến - phát triển từ sản phẩm gốc, sản phẩm mới vẫn phải sử dụng loại Giấy phép này. Nội dung Giấy phép này cho sản phẩm mới bắt buộc phải ghi rõ các quyền giống các quyền mà tác giả cũ của sản phẩm cũ đã quy định
e. Giấy phép Attribution-NonCommercial CC BY-NC
Giấy phép này cho phép chỉnh sửa, cải tiến sản phẩm gốc và phát triển thành sản phẩm mới, nhưng không được phép thương mại với sản phẩm mới. Nội dung Giấy phép này ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm mới, các quyền của người tạo ra sản phẩm mới không cần giống các quyền mà tác giã cũ đã quy định.
f. Giấy phép Attribution-NonCommercial-NoDerivs CC BY-NC-ND
Giấy phép này hạn chế quyền nhiều nhất trong 6 loại giấy phép Creative Commons. Giấy phép này chỉ cho phép người sử dụng lấy và chia sẻ sản phẩm. Nhưng người sử dụng này vẫn phải ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm đó. Đồng thời, người sử dụng này không được phép thay đổi, chỉnh sửa, cải tiến, phân phối sản phẩm.
Lợi ích khi sử dụng giấy phép Creative Commons
Khi sử dụng Giấy phép Creative Commons, người tạo ra sản phẩm sẽ được nắm giữ "quyền tác giả" của sản phẩm này.
Người tạo ra sản phẩm được quyền thay đổi quyền sử dụng sản phẩm theo mong muốn của mình.
Khi người khác sử dụng trái phép sản phẩm của tác giả, dựa vào thông tin quy định tác giả sử dụng trong Giấy phép Creative Commons, tác giả có quyền kiện và bắt người sử dụng trái phép đó thực hiện đúng những điều khoản của tác giả đã nói trong giấy phép.
Dựa vào Giấy phép Creative Commons, Pháp luật sẽ bảo vệ "quyền tác giả" của người tạo ra sãn phẩm.
Khi người khác sử dụng trái phép sản phẩm của tác giả, dựa vào thông tin quy định tác giả sử dụng trong Giấy phép Creative Commons, tác giả có quyền kiện và bắt người sử dụng trái phép đó thực hiện đúng những điều khoản của tác giả đã nói trong giấy phép.
Dựa vào Giấy phép Creative Commons, Pháp luật sẽ bảo vệ "quyền tác giả" của người tạo ra sãn phẩm.
Quyền sở hữu trí tuệ
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền mà tác giả được sở hữu những phát minh, ý tưởng, sản phẩm của mình tạo ra.
Bản quyền là gì?
Bản quyền là toàn bộ quyền lợi của tác giả với 1 sản phẩm mà người đó tạo ra. Quyền lợi này của tác giả bao gồm: quyền được sử dụng, quyền được chỉnh sửa, quyền được phát triển, quyền được mua bán sản phẩm và quyền được định đoạt với sản phẩm.
Khi tác giả tạo ra sản phẩm, tác giả đương nhiên có "bản quyền" với sản phẩm đó.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
DBS M05479
Quang Cao