Giấy phép Creative Commons được tao ra bởi tổ chức phi lợi nhuận Creative Commons của Hoa Kỳ. Tổ chức này tạo ra Giấy phép Creative Commons với mục đích: giúp người dùng tự do chia sẻ, sử dụng hợp pháp những kiến thức, ý tưởng và sản phẩm. Giấy phép này ra đời vào ngày 16 tháng 12 năm 2002
Giấy phép Creative Commons là giấy phép quy định rõ người dùng có quyền được phép hoặc quyền không được phép trong khi sử dụng sản phẩm.
Nội dung trong Giấy phép Creative Commons ghi rõ quyền được sử dụng, quyền được sửa đổi, quyền đươc phát triển và quyền được phân phối lại sản phẩm đã được sửa đổi. Sản phẩm có thể là tài liệu, bài báo nghiên cứu, phần mềm, một bản nhạc, một đoạn video ...
Nội dung của Giấy phép Creative Commons có phần tóm tắt, ngắn gọn, dễ hiểu. Điều này thuận tiện cho tác giả của sản phẩm dễ đọc, dễ hiểu khi sử dụng giấy phép này. Khi đã hiểu nội dung Giấy phép này, tác giả có thể thay đổi, giới hạn quyền sử dụng sản phẩm theo ý muốn của mình.
Có mấy loại Giấy phép Creative Commons?
Giấy phép này cho phép phân phối lại sản phẩm, thương mại hóa và phi thương mại sản phẩm. Nhưng người sử dụng không được phép thay đổi, chỉnh sửa, phát triển sản phẩm. Đồng thời, sản phẩm vẫn được ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm này.
c. Giấy phép Attribution - NonCommercian - ShareAlike CC BY-NC-SA
Giấy phép này cho phép chỉnh sửa, cải tiến và phát triển nhưng không được phép thương mại với sản phẩm. Sản phẩm mới sau khi cải tiến, phát triển phải được ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm gốc. Nội dung Giấy phép này cho sản phẩm mới bắt buộc phải ghi rõ các quyền giống các quyền mà tác giả cũ của sản phẩm cũ đã quy định
d. Giấy phép Attribution-ShareAlike CC BY-SA
Giấy phép này cho phép chỉnh sửa, cải tiến, phát triển và phân phối. Sản phẩm mới sau khi được chỉnh sửa - cải tiến - phát triển từ sản phẩm gốc, sản phẩm mới vẫn phải ghi "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm gốc. Các sản phẩm mới sau khi được chỉnh sửa - cải tiến - phát triển từ sản phẩm gốc, sản phẩm mới vẫn phải sử dụng loại Giấy phép này. Nội dung Giấy phép này cho sản phẩm mới bắt buộc phải ghi rõ các quyền giống các quyền mà tác giả cũ của sản phẩm cũ đã quy định
e. Giấy phép Attribution-NonCommercial CC BY-NC
Giấy phép này cho phép chỉnh sửa, cải tiến sản phẩm gốc và phát triển thành sản phẩm mới, nhưng không được phép thương mại với sản phẩm mới. Nội dung Giấy phép này ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm mới, các quyền của người tạo ra sản phẩm mới không cần giống các quyền mà tác giã cũ đã quy định.
f. Giấy phép Attribution-NonCommercial-NoDerivs CC BY-NC-ND
Giấy phép này hạn chế quyền nhiều nhất trong 6 loại giấy phép Creative Commons. Giấy phép này chỉ cho phép người sử dụng lấy và chia sẻ sản phẩm. Nhưng người sử dụng này vẫn phải ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm đó. Đồng thời, người sử dụng này không được phép thay đổi, chỉnh sửa, cải tiến, phân phối sản phẩm.
Lợi ích khi sử dụng giấy phép Creative Commons
Khi sử dụng Giấy phép Creative Commons, người tạo ra sản phẩm sẽ được nắm giữ "quyền tác giả" của sản phẩm này.
Nội dung trong Giấy phép Creative Commons ghi rõ quyền được sử dụng, quyền được sửa đổi, quyền đươc phát triển và quyền được phân phối lại sản phẩm đã được sửa đổi. Sản phẩm có thể là tài liệu, bài báo nghiên cứu, phần mềm, một bản nhạc, một đoạn video ...
Nội dung của Giấy phép Creative Commons có phần tóm tắt, ngắn gọn, dễ hiểu. Điều này thuận tiện cho tác giả của sản phẩm dễ đọc, dễ hiểu khi sử dụng giấy phép này. Khi đã hiểu nội dung Giấy phép này, tác giả có thể thay đổi, giới hạn quyền sử dụng sản phẩm theo ý muốn của mình.
Có mấy loại Giấy phép Creative Commons?
Có 6 loại giấy phép Creative Commons: Tùy từng loại Giấy phép, tác giả sẽ sử dụng phù hợp với những quy định mong muốn của mình với sản phẩm.
a. Giấy phép Attribution CC BY
Giấy phép này cho phép cải tiến, chỉnh sửa, phát triển và phân phối sản phẩm. Nhưng sản phẩm vẫn phải ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm đó. Các tài liệu, đoạn video, bản nhạc ... thường sử dụng loại Giấy phép này.
b. Giấy phép Attribution - NoDerivs CC BY ND
a. Giấy phép Attribution CC BY
Giấy phép này cho phép cải tiến, chỉnh sửa, phát triển và phân phối sản phẩm. Nhưng sản phẩm vẫn phải ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm đó. Các tài liệu, đoạn video, bản nhạc ... thường sử dụng loại Giấy phép này.
b. Giấy phép Attribution - NoDerivs CC BY ND
Giấy phép này cho phép phân phối lại sản phẩm, thương mại hóa và phi thương mại sản phẩm. Nhưng người sử dụng không được phép thay đổi, chỉnh sửa, phát triển sản phẩm. Đồng thời, sản phẩm vẫn được ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm này.
c. Giấy phép Attribution - NonCommercian - ShareAlike CC BY-NC-SA
Giấy phép này cho phép chỉnh sửa, cải tiến và phát triển nhưng không được phép thương mại với sản phẩm. Sản phẩm mới sau khi cải tiến, phát triển phải được ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm gốc. Nội dung Giấy phép này cho sản phẩm mới bắt buộc phải ghi rõ các quyền giống các quyền mà tác giả cũ của sản phẩm cũ đã quy định
d. Giấy phép Attribution-ShareAlike CC BY-SA
Giấy phép này cho phép chỉnh sửa, cải tiến, phát triển và phân phối. Sản phẩm mới sau khi được chỉnh sửa - cải tiến - phát triển từ sản phẩm gốc, sản phẩm mới vẫn phải ghi "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm gốc. Các sản phẩm mới sau khi được chỉnh sửa - cải tiến - phát triển từ sản phẩm gốc, sản phẩm mới vẫn phải sử dụng loại Giấy phép này. Nội dung Giấy phép này cho sản phẩm mới bắt buộc phải ghi rõ các quyền giống các quyền mà tác giả cũ của sản phẩm cũ đã quy định
e. Giấy phép Attribution-NonCommercial CC BY-NC
Giấy phép này cho phép chỉnh sửa, cải tiến sản phẩm gốc và phát triển thành sản phẩm mới, nhưng không được phép thương mại với sản phẩm mới. Nội dung Giấy phép này ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm mới, các quyền của người tạo ra sản phẩm mới không cần giống các quyền mà tác giã cũ đã quy định.
f. Giấy phép Attribution-NonCommercial-NoDerivs CC BY-NC-ND
Giấy phép này hạn chế quyền nhiều nhất trong 6 loại giấy phép Creative Commons. Giấy phép này chỉ cho phép người sử dụng lấy và chia sẻ sản phẩm. Nhưng người sử dụng này vẫn phải ghi rõ "quyền tác giả" của người tạo ra sản phẩm đó. Đồng thời, người sử dụng này không được phép thay đổi, chỉnh sửa, cải tiến, phân phối sản phẩm.
Lợi ích khi sử dụng giấy phép Creative Commons
Khi sử dụng Giấy phép Creative Commons, người tạo ra sản phẩm sẽ được nắm giữ "quyền tác giả" của sản phẩm này.
Người tạo ra sản phẩm được quyền thay đổi quyền sử dụng sản phẩm theo mong muốn của mình.
Khi người khác sử dụng trái phép sản phẩm của tác giả, dựa vào thông tin quy định tác giả sử dụng trong Giấy phép Creative Commons, tác giả có quyền kiện và bắt người sử dụng trái phép đó thực hiện đúng những điều khoản của tác giả đã nói trong giấy phép.
Dựa vào Giấy phép Creative Commons, Pháp luật sẽ bảo vệ "quyền tác giả" của người tạo ra sãn phẩm.
Khi người khác sử dụng trái phép sản phẩm của tác giả, dựa vào thông tin quy định tác giả sử dụng trong Giấy phép Creative Commons, tác giả có quyền kiện và bắt người sử dụng trái phép đó thực hiện đúng những điều khoản của tác giả đã nói trong giấy phép.
Dựa vào Giấy phép Creative Commons, Pháp luật sẽ bảo vệ "quyền tác giả" của người tạo ra sãn phẩm.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét