Có được một công việc đồng nghĩa với việc bạn phải thể hiện cho nhà lãnh đạo tương lai của bạn thấy bạn là người thích hợp hơn những ững viên còn lại. Số lượng ứng viên cho mỗi lần tuyển dụng là rất lớn, do đó, việc đầu tiên cần làm để bạn có thể lọt vào mắt xanh của nhà tuyển dụng là phải có một Cv nổi bật.
Vậy bạn sẽ viết CV như thế nào khi có quá nhiều thông tin?
Nhà tuyển dụng muốn những ứng viên là những người có thể gia tăng giá trị cho công ty, ví dụ: tăng lợi nhuận, giảm chi phí, cải thiện đạo đức, hiệu suất lao động của nhân viên... Khi bạn có quá nhiều thứ để nói, hãy biết chọn lọc những thứ liên quan trực tiếp đến nhu cầu của nhà tuyển dụng. Một điểm đáng chú ý: thành tựu là những thứ bạn đạt được khi đảm nhận một vai trò nào đó, nó không giống như những công việc bãn đã làm, cái đã được liệt kê trong phần quá trình làm việc của bạn. VD: Thay vì nói rằng bạn đứng đầu một nhóm 10 người cho 1 dự án nào đó, bạn có thể nói bạn đã đứng ra tổ chức, sắp xếp, điều hành dự án, và kết quả là mang lại lợi nhuận như thể nào, quan hệ giữa các thành viên có tốt hơn trước không...
Ngược lại, trong trường hợp bạn có quá ít thông tin, CV sẽ được hoàn thành như thê nào?
Sự khác biệt lớn nhất giữa các CV không chỉ nằm ở chỗ những việc mà chủ nhân của nó đã đạt được mà còn ở cách họ trình bày nó. Nhà tuyển dụng đôi khi chú ý đến những thành tựu hơn là bằng cấp của ứng viên, vì họ hy vọng những ứng viên này sẽ lại đạt được những kết quả tương tự khi làm việc cho họ. Như thế, bạn không nên quá lo lắng khi đi xin việc mà ngoài tấm bằng ĐH và 1 vài chứng chỉ, bạn chẳng còn thứ gì khác. Bình tĩnh, bạn hãy ngỗi xuống với 1 chiếc bút và 1 tờ giấy, rồi:
- Liệt kê tất cả những giải thưởng về học thuật và những thứ liên quan, những khóa học liên quan trực tiếp đến công việc bạn đang muốn có. Trong trường hợp bằng cấp của bạn không trực tiếp liên quan đến công việc đó, hãy cố gắng làm nổi bật những mặt có liên quan của nó.
- Liệt kê tất cả những dự án bạn đã thực hiện, cố liên kết nó với công việc tương lai của bạn.
- Liệt kê tất cả những công việc có liên quan bạn đã lám, ngay cả khi đó là việc không công, tình nguyện, hoạt động ngoại khóa. Chú ý, khi viết về kinh nghiệm làm việc nên bao gồm những thông tin cơ bản như: Vị trí phụ trách, thời gian làm việc, tên của tổ chức đó, và bạn đã thu được gì từ công việc đó.
VD: Nếu bạn làm cho báo trường, điều này thể hiện bạn là người có óc sáng tạo, bạn sẫn sàng cống hiến để có thể tiến xa hơn trong sự nghiệp. Tham gia vào các tổ chức sinh viên, các câu lạc bộ chuyên môn hay xã hội cho thấy khả năng làm việc nhóm, lãnh đạo của bạn. Chú ý: không nên đề cập đến những hoạt động liên quan đến các vấn đề chính chị nhạy cảm, vấn đề gây tranh cãi.
- Liệt kê cả những việc bạn làm khi rảnh rỗi, tất nhiên phải liên quan đến công việc sắp tới, cố gắng làm nổi bật phẩm chất cá nhân của bạn qua đó, những phẩm chất cần cho công việc tương lai.
- Nếu có thể, hãy xin 2 lá thư giới thiệu.
Nên xem:
Thứ Hai, 21 tháng 7, 2014
Những lưu ý khi viết CV?
Hãy nhớ rằng CV thực sự là chiếc chìa khóa của phỏng vấn. Và nếu người đọc không cảm thấy quan tâm khi đọc CV của bạn, chiếc chìa khóa đó sẽ không hoạt động, và nếu bạn không được phỏng vấn thì điều đó đồng nghĩa với việc bạn không có hy vọng nhận được việc làm.
Viết CV là 1 yêu cầu rất quan trọng khi xin việc. Do đó, một CV đạt yêu cầu không bao giờ được viết như một đơn xin việc thể hiện tất cả mục đích cá nhân, mà thay vào đó, nó cần thể hiện 1 mục tiêu rất cụ thể phản ánh cách sắp xếp trong suy nghĩ, sao cho phù hợp với năng lực của bạn và trình độ mà công việc yêu cầu. Nói cách khác, CV nên rõ ràng để chứng tỏ bạn là ứng cử viên sáng giá nhất cho công việc. Hãy nhớ rằng CV thực sự là chiếc chìa khóa của phỏng vấn. Và nếu người đọc không cảm thấy quan tâm khi đọc CV của bạn, chiếc chìa khóa đó sẽ không hoạt động, và nếu bạn không được phỏng vấn thì điều đó đồng nghĩa với việc bạn không có hy vọng nhận được việc làm.
Chính vì vậy, xuất phát từ quan điểm của người đọc, CV nên được viết bằng văn bản. Ngoài ra cần lưu ý rằng những người tiếp nhận hồ sơ có thể nhận tới hàng trăm ngàn CV, cho nên CV của bạn càng ấn tượng bao nhiêu, cơ hội của bạn càng lớn bấy nhiêu. Những nguyên tắc sau đây có thể giúp ích cho CV của bạn
Cách tốt nhất để viết về kinh nghiệm là sau khi bạn đã có việc làm đầu tiên và sau đó viết theo thứ tự thời gian
Nếu bạn biết các ngôn ngữ khác, hoặc có thêm các kỹ năng không thuộc phạm vi công việc của bạn yêu cầu, thì vẫn nên viết chúng vào mục 'các thông tin khác'. Bạn càng có nhiều kiến thức, thì bản thân bạn càng có giá trị, ngay cả khi nó không đem lại cho bạn công việc mong muốn ở hiện tại
Nhiều ứng viên cho rằng cứ trình bày càng đầy đủ và chi tiết sẽ thu hút được nhà tuyển dụng. Thế nhưng, thực tế không hẳn như vậy: bạn cần biết chọn lọc thông tin nào là quan trọng nhất để nêu trong CV của mình.
Chúc bạn thành công với CV của mình.
Nên xem:
Viết CV là 1 yêu cầu rất quan trọng khi xin việc. Do đó, một CV đạt yêu cầu không bao giờ được viết như một đơn xin việc thể hiện tất cả mục đích cá nhân, mà thay vào đó, nó cần thể hiện 1 mục tiêu rất cụ thể phản ánh cách sắp xếp trong suy nghĩ, sao cho phù hợp với năng lực của bạn và trình độ mà công việc yêu cầu. Nói cách khác, CV nên rõ ràng để chứng tỏ bạn là ứng cử viên sáng giá nhất cho công việc. Hãy nhớ rằng CV thực sự là chiếc chìa khóa của phỏng vấn. Và nếu người đọc không cảm thấy quan tâm khi đọc CV của bạn, chiếc chìa khóa đó sẽ không hoạt động, và nếu bạn không được phỏng vấn thì điều đó đồng nghĩa với việc bạn không có hy vọng nhận được việc làm.
Chính vì vậy, xuất phát từ quan điểm của người đọc, CV nên được viết bằng văn bản. Ngoài ra cần lưu ý rằng những người tiếp nhận hồ sơ có thể nhận tới hàng trăm ngàn CV, cho nên CV của bạn càng ấn tượng bao nhiêu, cơ hội của bạn càng lớn bấy nhiêu. Những nguyên tắc sau đây có thể giúp ích cho CV của bạn
- CV cần phải rõ ràng, chính xác
- Thông tin liên lạc của bạn cần phải được ghi rõ ràng ngay ở trang đầu tiên của CV
- CV của bạn nên được thể hiện theo 1 định dạng dễ theo dõi, ví dụ như các tiêu đề cần được đánh dấu và cách dòng và để thu hút sự chú ý của người đọc một cách dễ dàng (điều này là rất hữu ích khi một người muốn nhanh chóng xem xét CV của bạn)
Cách tốt nhất để viết về kinh nghiệm là sau khi bạn đã có việc làm đầu tiên và sau đó viết theo thứ tự thời gian
- Tuy đôi khi thành tích của bạn cần phải được viết 1 cách tỉ mỉ, nhưng tốt nhất nó nên được liệt kê theo định dạng bullet. Những bullet sẽ đóng vai trò giống như các tiêu đề trong trường hợp bạn cần giải thích thêm
- Sử dụng câu "tại sao tôi cảm thấy tôi phù hợp và là ứng cử viên sáng giá cho công việc" trên trang đầu tiên, nơi bạn có thể tóm tắt các thông tin đem lại lợi ích cho nhà tuyển dụng
- Nếu bạn có bất kỳ sự phát triển các kỹ năng đào tạo, hoặc bổ sung kinh nghiệm nào, hãy đưa chúng vào trong CV
- Bằng cấp của bạn phải được trình bày rõ ràng, ngắn gọn, bắt đầu với mức độ cao nhất và phải theo đến cùng
- Đừng quên viết về bản thân mình, ví dụ như sở thích
Nếu bạn biết các ngôn ngữ khác, hoặc có thêm các kỹ năng không thuộc phạm vi công việc của bạn yêu cầu, thì vẫn nên viết chúng vào mục 'các thông tin khác'. Bạn càng có nhiều kiến thức, thì bản thân bạn càng có giá trị, ngay cả khi nó không đem lại cho bạn công việc mong muốn ở hiện tại
Nhiều ứng viên cho rằng cứ trình bày càng đầy đủ và chi tiết sẽ thu hút được nhà tuyển dụng. Thế nhưng, thực tế không hẳn như vậy: bạn cần biết chọn lọc thông tin nào là quan trọng nhất để nêu trong CV của mình.
Chúc bạn thành công với CV của mình.
Nên xem:
Các bước cơ bản để có được CV tốt
Viết một hồ sơ xin việc (resume) cũng giống như tập thể dục. Nó đòi hỏi sự sáng tạo, sức lực và sự hết mình. Tuy nhiên về lâu dài, nỗ lực của bạn sẽ được đền bù và bạn sẽ có cơ hội đặt chân vào công ty bạn hằng mơ ước. Tại sao bạn không thử tập viết hồ sơ để nâng cao triển vọng nghề nghiệp của mình với năm bước viết resume cơ bản:
Bước 1: Xác định mục tiêu
Mục đích cuối cùng của người tìm việc là một công việc tốt. Hãy bắt đầu bằng việc đưa mục tiêu nghề nghiệp của bạn lên hồ sơ. Mục này phải thể hiện rõ được mục tiêu nghề nghiệp của bạn và khả năng của bạn cho vị trí đó. Dù đây không phải là mục bắt buộc, việc nêu mục tiêu nghề nghiệp cho phép bạn điều chỉnh hồ sơ theo mô tả công việc.
Bạn cần đảm bảo rằng nội dung của mục tiêu hướng tới công ty và công việc bạn đang ứng tuyển. Ví dụ: “Tôi tìm kiếm một vị trí khởi đầu tại một tạp chí cho tôi cơ hội áp dụng các kiến thức tiếng Anh và kinh nghiệm ba năm làm biên tập viên cho tờ báo trường.”
Bước 2: Hãy làm nổi bật năng lực của mình
Phần lớn các công ty muốn ứng viên trình bày kinh nghiệm làm việc của họ theo trình tự ngược, bắt đầu bằng công việc gần đây nhất. Đừng quên đưa thông tin về vị trí công việc, công ty, địa điểm, và thời gian làm việc. Sử dụng các động từ mô tả thành tích và trình bày chi tiết bạn đã tạo ảnh hưởng tốt như thế nào tới công ty. Ví dụ thay vì nói:”Tăng doanh thu khu vực phụ trách lên cao hơn so với mục tiêu của công ty” bạn hãy nói “Tăng doanh thu khu vực phụ trách thêm 25% trong vòng sáu tháng, vượt chỉ tiêu ban đầu là 15%”, như thế sẽ gây ấn tượng với nhà tuyển dụng hơn.
Nếu bạn đã không đi làm trong một thời gian hoặc đang muốn chuyển nghề, hãy sử dụng mẫu hồ sơ theo chức năng công việc thay vì theo trình tự công việc đã làm.
Bước 3: Loại bỏ các thông tin thừa
Đừng làm kiệt sức người đọc bằng những thông tin không liên quan tới công việc. Ví dụ, nếu bạn đang làm một công việc về tài chính và là fan hâm mộ xiếc, chẳng có lý do gì để bạn kể về sở thích đu dây của mình. Hoặc nếu bạn muốn nêu một kỹ năng đặc biệt chưa nhắc đến trong mục quá trình công việc, như khả năng sử dụng thành thạo các phần mềm Microsoft, hãy liệt kê các khóa học bạn đã tham gia và các bằng cấp bạn đã nhận. Đừng đưa vào các sở thích cá nhân không liên quan tới công việc.
Bước 4: Đừng quên bước gút cuối cùng
Sau khi viết xong hồ sơ, bạn nên kiểm tra lại lần cuối ngữ pháp, dấu chấm câu, chính tả và lỗi đánh máy. Định dạng hồ sơ sao cho chúng trông dễ đọc và bắt mắt. Chỉ sử dụng font in đậm cho tên các mục, tên công ty và chức danh công việc, chừa đủ khoảng trống để phần trình bày không bị dày đặc chữ.
Nếu bạn nộp hồ sơ qua email, chuẩn bị file dưới dạng văn bản thuần túy để có thể đọc được trên mọi hệ thống máy tính. Không dùng các định dạng màu mè như gạch chân, in đậm và thay các dấu đầu dòng bằng hoa thị hay gạch đầu dòng.
Bước 5: Nhờ người khác kiểm tra hộ
Trước khi nộp hồ sơ, đưa cho bạn bè hoặc chuyên gia trong lĩnh vực xem qua và hỏi xem nó đã nhấn mạnh được các kinh nghiệm và kỹ năng của bạn chưa. Người ngoài có thể dễ dàng phát hiện những lỗi mà bạn đã bỏ qua.
Viết hồ sơ là một thách thức, nhưng đừng để nó đè nặng lên vai bạn. Hãy chia nhỏ ra thành từng bước, bỏ thời gian và tập trung công sức cho mỗi bước. Chỉ cần một chút nỗ lực và ý chí, bạn có thể tăng cơ hội nhận được công việc bạn hằng mong muốn.
Nên xem:
Mục đích cuối cùng của người tìm việc là một công việc tốt. Hãy bắt đầu bằng việc đưa mục tiêu nghề nghiệp của bạn lên hồ sơ. Mục này phải thể hiện rõ được mục tiêu nghề nghiệp của bạn và khả năng của bạn cho vị trí đó. Dù đây không phải là mục bắt buộc, việc nêu mục tiêu nghề nghiệp cho phép bạn điều chỉnh hồ sơ theo mô tả công việc.
Bạn cần đảm bảo rằng nội dung của mục tiêu hướng tới công ty và công việc bạn đang ứng tuyển. Ví dụ: “Tôi tìm kiếm một vị trí khởi đầu tại một tạp chí cho tôi cơ hội áp dụng các kiến thức tiếng Anh và kinh nghiệm ba năm làm biên tập viên cho tờ báo trường.”
Bước 2: Hãy làm nổi bật năng lực của mình
Phần lớn các công ty muốn ứng viên trình bày kinh nghiệm làm việc của họ theo trình tự ngược, bắt đầu bằng công việc gần đây nhất. Đừng quên đưa thông tin về vị trí công việc, công ty, địa điểm, và thời gian làm việc. Sử dụng các động từ mô tả thành tích và trình bày chi tiết bạn đã tạo ảnh hưởng tốt như thế nào tới công ty. Ví dụ thay vì nói:”Tăng doanh thu khu vực phụ trách lên cao hơn so với mục tiêu của công ty” bạn hãy nói “Tăng doanh thu khu vực phụ trách thêm 25% trong vòng sáu tháng, vượt chỉ tiêu ban đầu là 15%”, như thế sẽ gây ấn tượng với nhà tuyển dụng hơn.
Nếu bạn đã không đi làm trong một thời gian hoặc đang muốn chuyển nghề, hãy sử dụng mẫu hồ sơ theo chức năng công việc thay vì theo trình tự công việc đã làm.
Bước 3: Loại bỏ các thông tin thừa
Đừng làm kiệt sức người đọc bằng những thông tin không liên quan tới công việc. Ví dụ, nếu bạn đang làm một công việc về tài chính và là fan hâm mộ xiếc, chẳng có lý do gì để bạn kể về sở thích đu dây của mình. Hoặc nếu bạn muốn nêu một kỹ năng đặc biệt chưa nhắc đến trong mục quá trình công việc, như khả năng sử dụng thành thạo các phần mềm Microsoft, hãy liệt kê các khóa học bạn đã tham gia và các bằng cấp bạn đã nhận. Đừng đưa vào các sở thích cá nhân không liên quan tới công việc.
Bước 4: Đừng quên bước gút cuối cùng
Sau khi viết xong hồ sơ, bạn nên kiểm tra lại lần cuối ngữ pháp, dấu chấm câu, chính tả và lỗi đánh máy. Định dạng hồ sơ sao cho chúng trông dễ đọc và bắt mắt. Chỉ sử dụng font in đậm cho tên các mục, tên công ty và chức danh công việc, chừa đủ khoảng trống để phần trình bày không bị dày đặc chữ.
Nếu bạn nộp hồ sơ qua email, chuẩn bị file dưới dạng văn bản thuần túy để có thể đọc được trên mọi hệ thống máy tính. Không dùng các định dạng màu mè như gạch chân, in đậm và thay các dấu đầu dòng bằng hoa thị hay gạch đầu dòng.
Bước 5: Nhờ người khác kiểm tra hộ
Trước khi nộp hồ sơ, đưa cho bạn bè hoặc chuyên gia trong lĩnh vực xem qua và hỏi xem nó đã nhấn mạnh được các kinh nghiệm và kỹ năng của bạn chưa. Người ngoài có thể dễ dàng phát hiện những lỗi mà bạn đã bỏ qua.
Viết hồ sơ là một thách thức, nhưng đừng để nó đè nặng lên vai bạn. Hãy chia nhỏ ra thành từng bước, bỏ thời gian và tập trung công sức cho mỗi bước. Chỉ cần một chút nỗ lực và ý chí, bạn có thể tăng cơ hội nhận được công việc bạn hằng mong muốn.
Nên xem:
Cấu trúc của một CV
Cấu trúc 1 CV bao gồm các nội dung sau:
Phần này trình bày quá trình học tập và các bẳng cấp mà bạn có. Cao học (Đại học), chuyên ngành, năm tốt nghiệp, các khóa ngắn hạn có liên quan. Thành tích nổi bật, cho kèm bằng khen (nếu có).
Bạn không nhất thiết phải trình bày toàn bộ quá trình học tập của bản thân. Chỉ nên trình bày những gì hỗ trợ cho phần Objective như bằng cấp, tên trường, các khóa học tham gia, v.v
Ví dụ:
Đối với bằng cử nhân: Bachelor of Science, Bachelor of Arts, v.v
Đối với bằng thạc sỹ: Master of Science, Master of Arts, v.v.
3. Job Objective (Mục tiêu nghề nghiệp)
Phần này làm cho nhà tuyển dụng chú ý đến mục đích của bạn. Objective là phần quan trọng bởi vì nó cho nhà tuyển dụng biết bạn đang tìm kiếm điều gì với công việc này?
Ví dụ, nếu bạn muốn xin đi dạy ở một trường nào đó, bạn phải thể hiện rằng bạn có những kinh nghiệm liên quan đến dạy học.
Phải nêu rõ ràng và nổi bật công việc bạn thích, phù hợp khả năng, kể cả môi trường làm việc mà bạn yêu cầu. Khi xin vào làm việc tại một công ty hiện đại thì đây là phần ăn điểm vì chúng ta dám yêu cầu, đòi hỏi và hoàn toàn tự tin khi đề nghị công việc cho chính mình. Nhưng nếu bạn chưa có kinh nghiệm thì tốt nhất là không nên nêu các yêu cầu vì ở Việt Nam thì đôi khi yêu cầu sẽ làm bạn mất đi 1 vài cơ hội tốt.
1. Personal details (Thông tin cá nhân): Phần này giúp công ty có thể dễ dàng liên lạc với bạn.
Name (Tên): Họ viết trước, tên viết sau. Đối với những nước nói tiếng Anh, tên (first name) viết trước, họ (surname) viết sau. Người ta thường không viết toàn bộ last name bằng chữ in hoa.
Address (Địa chỉ): Bạn cần ghi địa chỉ nhà ở, nơi bạn học/ làm việc để nhà tuyển dụng có thể liên lạc với bạn.
Telephone number (số điện thoại): Bạn nên ghi cả mã nước – Ví dụ: Pháp: 33 để nhà tuyển dụng có thể dễ dàng liên lạc với bạn. Cần ghi cả số điện thoại di động và địa chỉ e-mail nếu bạn có.
Dates (Ngày/tháng/năm): Bạn phải chú ý là có một vài nước dùng trật tự tháng/ngày/năm, trong khi các nước khác lại viết theo trật tự ngày/tháng/năm. Để tránh nhầm lẫn, hãy chú ý khi bạn ghi ngày tháng bằng chữ số.
Không nhất thiết phải điền tất cả thông tin cá nhân. Ở châu Âu ngày sinh là rất cần thiết vì thế mà CV của nó có cả mục này. Tuy nhiên, vẫn có một số công ty muốn biết bạn đã kết hôn chưa? Nếu bạn không phải là người châu Âu thì phải khai quốc tịch vì có thể một lúc nào đó bạn phải thông báo cho công ty biết bạn cần visa.
2. Education (Trình độ và bằng cấp)
Name (Tên): Họ viết trước, tên viết sau. Đối với những nước nói tiếng Anh, tên (first name) viết trước, họ (surname) viết sau. Người ta thường không viết toàn bộ last name bằng chữ in hoa.
Address (Địa chỉ): Bạn cần ghi địa chỉ nhà ở, nơi bạn học/ làm việc để nhà tuyển dụng có thể liên lạc với bạn.
Telephone number (số điện thoại): Bạn nên ghi cả mã nước – Ví dụ: Pháp: 33 để nhà tuyển dụng có thể dễ dàng liên lạc với bạn. Cần ghi cả số điện thoại di động và địa chỉ e-mail nếu bạn có.
Dates (Ngày/tháng/năm): Bạn phải chú ý là có một vài nước dùng trật tự tháng/ngày/năm, trong khi các nước khác lại viết theo trật tự ngày/tháng/năm. Để tránh nhầm lẫn, hãy chú ý khi bạn ghi ngày tháng bằng chữ số.
Không nhất thiết phải điền tất cả thông tin cá nhân. Ở châu Âu ngày sinh là rất cần thiết vì thế mà CV của nó có cả mục này. Tuy nhiên, vẫn có một số công ty muốn biết bạn đã kết hôn chưa? Nếu bạn không phải là người châu Âu thì phải khai quốc tịch vì có thể một lúc nào đó bạn phải thông báo cho công ty biết bạn cần visa.
2. Education (Trình độ và bằng cấp)
Phần này trình bày quá trình học tập và các bẳng cấp mà bạn có. Cao học (Đại học), chuyên ngành, năm tốt nghiệp, các khóa ngắn hạn có liên quan. Thành tích nổi bật, cho kèm bằng khen (nếu có).
Bạn không nhất thiết phải trình bày toàn bộ quá trình học tập của bản thân. Chỉ nên trình bày những gì hỗ trợ cho phần Objective như bằng cấp, tên trường, các khóa học tham gia, v.v
Ví dụ:
Đối với bằng cử nhân: Bachelor of Science, Bachelor of Arts, v.v
Đối với bằng thạc sỹ: Master of Science, Master of Arts, v.v.
3. Job Objective (Mục tiêu nghề nghiệp)
Phần này làm cho nhà tuyển dụng chú ý đến mục đích của bạn. Objective là phần quan trọng bởi vì nó cho nhà tuyển dụng biết bạn đang tìm kiếm điều gì với công việc này?
Ví dụ, nếu bạn muốn xin đi dạy ở một trường nào đó, bạn phải thể hiện rằng bạn có những kinh nghiệm liên quan đến dạy học.
Phải nêu rõ ràng và nổi bật công việc bạn thích, phù hợp khả năng, kể cả môi trường làm việc mà bạn yêu cầu. Khi xin vào làm việc tại một công ty hiện đại thì đây là phần ăn điểm vì chúng ta dám yêu cầu, đòi hỏi và hoàn toàn tự tin khi đề nghị công việc cho chính mình. Nhưng nếu bạn chưa có kinh nghiệm thì tốt nhất là không nên nêu các yêu cầu vì ở Việt Nam thì đôi khi yêu cầu sẽ làm bạn mất đi 1 vài cơ hội tốt.
cv là gì?
CV là từ viết tắt của Hồ sơ xin việc (curriculum vitae) là một tập văn bản tài liệu tóm tắt về bản nhân, quá trình được giáo dục, đào tạo và liệt kê các kinh nghiệm làm việc dùng để xin việc làm. Trong đó, tờ lý lịch trích ngang thường được nhà tuyển dụng quan tâm đầu tiên khi nhận hồ sơ của người xin việc vì nó đóng vai trò cung cấp thông tin quan trọng cho người sử dụng lao động.
Một sơ yếu lý lịch nói chung là ngắn gọn, chỉ chứa các kinh nghiệm làm việc trực tiếp liên quan đến công việc ứng thí. Một số sơ yếu lý lịch dùng các từ khóa mà người thuê nhân công có thể đang tìm, có xu hướng tô đẹp thêm cho ứng viên, chứa các từ ngữ thể hiện nhiệt huyết.
Ngày nay, các sơ yếu lý lịch hay có thêm mục kể về các khả năng làm việc với máy tính (ví dụ như soạn thảo văn bản) do máy tính đang được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong mọi lĩnh vực.
Ở Việt Nam hiện nay, nhiều khi các nhà tuyển dụng yêu cầu các sơ yếu lý lịch phải được đóng dấu chứng nhận và ký của Ủy ban Nhân dân phường, Ủy ban Nhân dân xã, hay một cơ quan có uy tín. Các Ủy ban Nhân dân chỉ chứng nhận khi sơ yếu lý lịch được điền theo đúng một khuôn mẫu in sẵn. Mẫu in sẵn có mục về lịch sử gia đình.
Ngoài ra còn 1 số các trang web giúp cho người tìm việc tìm được những mẫu hồ sơ xin việc hay sơ yếu lý lịch mà họ chia sẻ ví dụ như Vietnamworks.com.
Nên xem:
Một sơ yếu lý lịch nói chung là ngắn gọn, chỉ chứa các kinh nghiệm làm việc trực tiếp liên quan đến công việc ứng thí. Một số sơ yếu lý lịch dùng các từ khóa mà người thuê nhân công có thể đang tìm, có xu hướng tô đẹp thêm cho ứng viên, chứa các từ ngữ thể hiện nhiệt huyết.
Ngày nay, các sơ yếu lý lịch hay có thêm mục kể về các khả năng làm việc với máy tính (ví dụ như soạn thảo văn bản) do máy tính đang được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong mọi lĩnh vực.
Ở Việt Nam hiện nay, nhiều khi các nhà tuyển dụng yêu cầu các sơ yếu lý lịch phải được đóng dấu chứng nhận và ký của Ủy ban Nhân dân phường, Ủy ban Nhân dân xã, hay một cơ quan có uy tín. Các Ủy ban Nhân dân chỉ chứng nhận khi sơ yếu lý lịch được điền theo đúng một khuôn mẫu in sẵn. Mẫu in sẵn có mục về lịch sử gia đình.
Ngoài ra còn 1 số các trang web giúp cho người tìm việc tìm được những mẫu hồ sơ xin việc hay sơ yếu lý lịch mà họ chia sẻ ví dụ như Vietnamworks.com.
Nên xem:
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
DBS M05479
Quang Cao