Điều khó nhất khi dùng bếp điện từ là bếp bỗng dưng ngừng hoạt động, màn hình hiển thị các mã báo lỗi E1, E2, E3, E4, E5, E6… mà bạn thì chẳng biết mấy mã này là gì, làm sao khắc phục lỗi? Giúp bạn chủ động xử lý các sự cố phát sinh khi dùng bếp từ, Điện máy XANH cung cấp cho bạn các mã báo lỗi thường hay gặp của bếp từ và cách xử lý hiệu quả.
Mã lỗi E0
Cắm lại giắc cắm của bếp từ khi mã lỗi “E0” xuất hiện là do giắc bị lỏng
Khi mã lỗi “E0” xuất hiện trên màn hình bảng điều khiển của bếp từ thì có thể là do hiệu điện thế vào bếp từ thấp, ổ cắm điện có dây điện tiết diện nhỏ, không đủ công suất, giắc cắm bị lỏng, rơi xuống.
Cách khắc phục: Để làm mã lỗi “E0” biến mất, đầu tiên bạn tắt bếp từ, kiểm tra lại hiệu điện thế vào bếp từ có ở mức thấp, nếu thấp bạn nên sử dụng một chiếc ổn áp để ổn định nguồn điện.
Công suất của bếp điện từ từ 1800-2200W nên bạn cần sử dụng ổ cắm điện có công suất lớn, tối thiểu 2500W, không nên sử dụng ổ cắm có công suất thấp hơn, dễ bị quá tải.
Trường hợp giắc cắm bị lỏng, rơi xuống thì bạn cắm lại cho chặt và tiếp tục nấu ăn với bếp điện từ.
Mã lỗi E1
Bếp từ phát sinh lỗi “E1” khi hiệu điện thế vào bếp từ quá cao, vượt mức an toàn nên bếp từ ngưng hoạt động và hiển thị trên màn hình mã lỗi này.
Cách khắc phục: Tắt bếp, kiểm tra nguồn điện, chắc chắn hiệu điện thế ổn định thì bật bếp nấu ăn trở lại. Bạn có thể sử dụng một ổn áp để làm giảm hiệu điện thế đến mức phù hợp với bếp từ. Nếu lỗi này vẫn còn, tắt bếp, rút dây điện nguồn và liên hệ với trung tâm bảo hành để được hỗ trợ xử lý sự cố.
Mã lỗi E2
Mã lỗi “E2” hiện thị khi nhiệt độ của nồi quá cao, có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng và gây ảnh hưởng đến thiết bị bên trong của bếp điện từ nên sản phẩm sẽ ngừng hoạt động và hiện lỗi này để thông báo người dùng xử lý kịp thời.
Cách khắc phục: Bạn cần tắt bếp điện từ ngay, kiểm tra nhiệt độ nồi, lưu ý không dùng tay không chạm vào nồi có thể bị bỏng. Nếu nhiệt độ nồi quá cao, nhấc nồi khỏi bếp từ để nguội vài phút rồi bật bếp điện từ nấu ăn tiếp, mã lỗi sẽ không còn.
Mã lỗi E3
Bếp từ hiện lỗi “E3” có thể là do quạt tản nhiệt không chạy, kiểm tra lại quạt và khắc phục để làm mất lỗi này
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bếp điện từ báo mã lỗi “E3”, có thể là do nhiệt độ bếp từ quá cao, nhiệt độ đã đạt đến mức cài đặt từ trước, lỗ thông gió bị bịt kín, quạt tản nhiệt ngưng hoạt động, hỏng hoặc đây có thể là cơ chế tự bảo vệ của bếp.
Cách khắc phục: Tắt bếp điện từ, kiểm tra xem lỗ thông gió có bị bịt kín, lấy các vật cản ra để bếp giảm nhiệt. Kiểm tra quạt có hoạt động, nếu bị hỏng, trục trặc, bạn không tự sửa được, hãy liên lạc với trung tâm bảo hành.
Nếu là cơ chế tự bảo vệ, hãy tắt bếp và đợi sau 10 phút thì bật bếp lại, sản phẩm sẽ không thấy mã lỗi này nữa.
Mã lỗi E5
Bếp từ có mã lỗi “E5” xuất hiện, có nghĩa rơ le nhiệt của bếp điện từ đã bị chập mạch.
Cách khắc phục: Lỗi của thiết bị bên trong bếp, bạn không phải là thợ chuyên nghiệp, không tự sửa chữa, hãy đem bếp đến trung tâm bảo hành, tiệm sửa chữa để khắc phục.
Mã lỗi E6
Khi điện trở tản nhiệt bị ngắn mạch, bếp từ sẽ hiển thị mã lỗi “E6” trên màn hình LCD.
Cách khắc phục: Tắt bếp điện từ, rút dây điện nguồn và mang bếp đến tiệm sửa chữa, trung tâm bảo hành để được hỗ trợ, xử lý sự cố.
Lỗi giắc cắm đã kết nối với nguồn điện nhưng không có âm thanh và đèn “Bật/Tắt” không sáng
Khi bạn đã cắm giắc vào ổ điện, kết nối với nguồn điện nhưng không có âm thanh phát ra, đèn “Bật/Tắt” cũng không sáng. Nguyên nhân có thể là do ổ cắm không tiếp điện, cầu chì không tiếp điện, nhà bạn bị mất điện.
Cách khắc phục: Kiểm tra điện trong nhà bạn có không, ổ cắm, cầu chì có tiếp điện không. Nếu ổ cắm, cầu chì có tiếp điện, nguồn điện trong nhà bạn vẫn có thì bạn cần đến trung tâm bảo hành để kiểm tra, có thể bếp điện từ của bạn đã xảy ra sự cố nào đó ở thiết bị bên trong.
Lỗi bếp điện từ tự động tắt sau 60 giây phát ra
Sau 60 giây phát ra, bếp tự động tắt, lỗi này có thể là do đáy nồi có đường kính nhỏ hơn 12cm và lớn hơn 26cm.
Cách khắc phục: Tắt bếp, chọn nồi có phần đáy đường kính từ 12cm đến 26 cm, sau đó đặt lên vừa vặn với mặt bếp, khởi động bếp lần nữa, lỗi này sẽ không còn.
Lỗi bếp điện từ có âm thanh cảnh báo
Chọn nồi có đáy đường kính lớn hoặc bằng 12 cm, đặt trung tâm mặt bếp để không có âm thanh cảnh báo phát ra
Có âm thanh cảnh báo phát ra khi đáy nồi không đặt vào trung tâm mặt bếp, đường kính đáy nồi nhỏ hơn 12cm hoặc nồi không phù hợp với bếp từ
Cách khắc phục: Đặt lại nồi vào đúng vị trí vừa với vòng nhiệt của bếp từ, bật bếp lên nếu vẫn có lỗi này xảy ra thì bạn nên đổi sang nồi có kích cỡ đường kính đáy lớn hoặc bằng 12cm, âm thanh cảnh báo sẽ tắt.
Lỗi bếp điện từ nhiệt độ không thể kiểm soát được
Bạn thấy nhiệt độ của bếp điện từ không thể kiểm soát được có thể là do đáy nồi không đặt bằng phẳng trên bếp từ, nồi có đáy tròn, lồi lõm nhiều hoặc đèn báo độ nóng không sáng.
Cách khắc phục: Bạn chọn nồi nấu trên bếp từ có đáy bằng phẳng, đặt tiếp xúc hoàn toàn với trung tâm mặt bếp. Kiểm tra lại đèn báo độ nóng có sáng không, nếu có thì lỗi này sẽ biến mất
Thứ Tư, 22 tháng 2, 2023
Đèn timer máy lạnh Panasonic nhấp nháy và cách khắc phục
Đèn timer máy lạnh Panasonic nhà bạn nhấp nháy liên tục mà bạn không biết xử lý thế nào. Bài viết sau cũng sẽ cho bạn biết nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng đèn timer máy lạnh nhấp nháy nhé!
1 Nguyên nhân đèn timer máy lạnh Panasonic nhấp nháy
Máy lạnh Panasonic bạn đang dùng nháy đèn timer liên tục một lúc thì ngừng hoạt động, dấu hiệu này báo hiệu máy lạnh đang bị lỗi kỹ thuật. Nguyên nhân có thể là:Quạt dàn lạnh bị hỏng: Hơi lạnh không được thổi ra một cách hiệu quả, làm máy lạnh yếu, không lạnh.
Máy lạnh thiếu gas: Mối nối trên ống đồng bị hở hoặc xì, lúc này đèn timer sẽ báo đỏ liên tục.
Máy nén bị hỏng: Đây là một trong những bộ phận quan trọng của máy lạnh, giúp máy lạnh hoạt động hiệu quả.
Board mạch máy lạnh bị lỗi: Đây là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của thiết bị, khi bị lỗi như bị đứt dây điện, nhiều bụi bẩn,... sẽ làm máy chạy sai chương trình, hoạt động không hiệu quả.
Máy bị bám bụi bẩn lâu ngày: Lớp bụi quá dày làm cho hơi lạnh không thổi ra được nên làm cho đèn nhấp nháy báo hiệu.
2Cách khắc phục đèn timer máy lạnh Panasonic nhấp nháy
Kiểm tra lỗi trên máy lạnh Panasonic
Để nhận biết máy lạnh Panasonic nhà bạn đang bị lỗi gì thì bạn có thể kiểm tra như sau:Bước 1: Dùng tăm xỉa răng bỏ đi đầu nhọn, nhấn giữ Check ở cuối remote 5 giây, đến khi màn hình hiển thị dấu "_ _".
Bước 2: Đưa điều khiển về hướng máy lạnh để nhận tín hiệu và nhấn Timer, mỗi lần nhấn thì màn hình sẽ hiển thị mã lỗi và đèn Power sẽ nháy một lần báo đã nhận tín hiệu.
Bước 3: Nếu đèn Power sáng và phát ra tiếng bíp liên tục trong 4 giây thì màn hình sẽ hiện thị mã lỗi máy lạnh đang gặp phải.
Cách khắc phục lỗi đèn Timer nháy liên tục
Quạt dàn lạnh không chạy: Bạn để tay chắn trước cánh đảo gió một lúc mà không thấy cánh đảo gió thổi ra hoặc quạt quay chậm, quay yếu, chập chờn thì cần nhân viên kiểm tra và thay quạt mới.
Máy lạnh thiếu gas:
Máy lạnh yếu, dù đã chỉnh xuống nhiệt độ thấp nhất hoặc bám tuyết ngay van ống nhỏ của dàn nóng. Bạn nên nhờ nhân viên kỹ thuật kiểm tra và sửa các chỗ bị hở trước khi châm thêm gas để tránh tình trạng thất thoát gas vẫn còn tiếp diễn.
Máy nén bị hỏng, không hoạt động:
Bạn thấy máy lạnh hoạt động bình thường nhưng hơi thổi ra không lạnh, nhiệt độ phòng lúc nóng lúc lạnh, dàn nóng lạnh phát ra tiếng kêu. Bạn nên liên hệ ngay với trung tâm bảo hành để được kiểm tra và sửa chữa hoặc thay máy nén mới.
Board mạch máy lạnh bị lỗi:
Nhờ nhân viên kỹ thuật đến kiểm tra board mạch của máy lạnh để bảo dưỡng kịp thời, thay dây điện nếu đứt. Bạn có thể nhận biết qua các hiện tượng sau:Các nút bấm trên bảng điều khiển không ăn.
Hoạt động sai chương trình sau khi điều chỉnh.
Máy không hoạt động dù nguồn điện vẫn ổn.
Máy hoạt động nhưng đèn nguồn không hiển thị.
Máy báo kêu bíp bíp và bàn phím sáng lên tất cả đèn.
Máy không thể điều chỉnh một số chức năng.
Máy bị bám bụi bẩn lâu ngày: Bạn nên vệ sinh máy lạnh định kỳ 4 - 5 tháng/lần để máy lạnh hoạt động hiệu quả.
1 Nguyên nhân đèn timer máy lạnh Panasonic nhấp nháy
Máy lạnh Panasonic bạn đang dùng nháy đèn timer liên tục một lúc thì ngừng hoạt động, dấu hiệu này báo hiệu máy lạnh đang bị lỗi kỹ thuật. Nguyên nhân có thể là:Quạt dàn lạnh bị hỏng: Hơi lạnh không được thổi ra một cách hiệu quả, làm máy lạnh yếu, không lạnh.
Máy lạnh thiếu gas: Mối nối trên ống đồng bị hở hoặc xì, lúc này đèn timer sẽ báo đỏ liên tục.
Máy nén bị hỏng: Đây là một trong những bộ phận quan trọng của máy lạnh, giúp máy lạnh hoạt động hiệu quả.
Board mạch máy lạnh bị lỗi: Đây là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của thiết bị, khi bị lỗi như bị đứt dây điện, nhiều bụi bẩn,... sẽ làm máy chạy sai chương trình, hoạt động không hiệu quả.
Máy bị bám bụi bẩn lâu ngày: Lớp bụi quá dày làm cho hơi lạnh không thổi ra được nên làm cho đèn nhấp nháy báo hiệu.
2Cách khắc phục đèn timer máy lạnh Panasonic nhấp nháy
Kiểm tra lỗi trên máy lạnh Panasonic
Để nhận biết máy lạnh Panasonic nhà bạn đang bị lỗi gì thì bạn có thể kiểm tra như sau:Bước 1: Dùng tăm xỉa răng bỏ đi đầu nhọn, nhấn giữ Check ở cuối remote 5 giây, đến khi màn hình hiển thị dấu "_ _".
Bước 2: Đưa điều khiển về hướng máy lạnh để nhận tín hiệu và nhấn Timer, mỗi lần nhấn thì màn hình sẽ hiển thị mã lỗi và đèn Power sẽ nháy một lần báo đã nhận tín hiệu.
Bước 3: Nếu đèn Power sáng và phát ra tiếng bíp liên tục trong 4 giây thì màn hình sẽ hiện thị mã lỗi máy lạnh đang gặp phải.
Cách khắc phục lỗi đèn Timer nháy liên tục
Quạt dàn lạnh không chạy: Bạn để tay chắn trước cánh đảo gió một lúc mà không thấy cánh đảo gió thổi ra hoặc quạt quay chậm, quay yếu, chập chờn thì cần nhân viên kiểm tra và thay quạt mới.
Máy lạnh thiếu gas:
Máy lạnh yếu, dù đã chỉnh xuống nhiệt độ thấp nhất hoặc bám tuyết ngay van ống nhỏ của dàn nóng. Bạn nên nhờ nhân viên kỹ thuật kiểm tra và sửa các chỗ bị hở trước khi châm thêm gas để tránh tình trạng thất thoát gas vẫn còn tiếp diễn.
Máy nén bị hỏng, không hoạt động:
Bạn thấy máy lạnh hoạt động bình thường nhưng hơi thổi ra không lạnh, nhiệt độ phòng lúc nóng lúc lạnh, dàn nóng lạnh phát ra tiếng kêu. Bạn nên liên hệ ngay với trung tâm bảo hành để được kiểm tra và sửa chữa hoặc thay máy nén mới.
Board mạch máy lạnh bị lỗi:
Nhờ nhân viên kỹ thuật đến kiểm tra board mạch của máy lạnh để bảo dưỡng kịp thời, thay dây điện nếu đứt. Bạn có thể nhận biết qua các hiện tượng sau:Các nút bấm trên bảng điều khiển không ăn.
Hoạt động sai chương trình sau khi điều chỉnh.
Máy không hoạt động dù nguồn điện vẫn ổn.
Máy hoạt động nhưng đèn nguồn không hiển thị.
Máy báo kêu bíp bíp và bàn phím sáng lên tất cả đèn.
Máy không thể điều chỉnh một số chức năng.
Máy bị bám bụi bẩn lâu ngày: Bạn nên vệ sinh máy lạnh định kỳ 4 - 5 tháng/lần để máy lạnh hoạt động hiệu quả.
Thứ Sáu, 6 tháng 1, 2023
Cách cài đặt LB-Link 802.11N – Cách Cài Đặt Usb Thu Wifi LB-Blink 802.11N
Nếu bạn đang sử dụng một chiếc máy tính để bàn (PC) hay một chiếc laptop cũ đã bị hỏng mất Wifi, nhưng lại không muốn sử dụng dây mạng LAN lằng nhằng và phiền nhiễu.
1. USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 Chính là sự lựa chọn thay thế Wifi cho laptop cũ và là công cụ cứu cánh cho những chiếc máy tính để bàn bình thường.
Hiện nay thiết bị USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 trên thị trường có giá rất rẻ chỉ khoảng 150 nghìn đồng và có chất lượng rất tốt, nếu bạn đang sử dụng Windows 10 thì driver của USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 sẽ tự động nhận tuy nhiên nếu như máy tính của bạn không tự nhân Driver hoặc dùng phiên bản Windows nhỏ hơn Windows 10 thì bạn nên đọc bài viết này nhé.
USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 được đựng trong lớp vỏ nhựa.
Toàn bộ phụ kiện của USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 gồm USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151, đĩa Driver, sách hướng dẫn bằng tiếng anh
Cách 1: cài Driver bằng đĩa theo USB
Bước 1: cắm USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 vào máy tính (laptop)
Như bình thường và cho đĩa vào ổ đĩa DVD của máy bạn.
Xem thêm: download game mxgp 2020
Bước 2: Chọn ổ đĩa chứa Driver (WIFI-FE-4)
Xem thêm: Cách Tải Game Audition – Hướng dẫn cài đặt và cập nhập game Audition mới nhất
Bước 3: Tại giao diện cài đặt chọn Install.
Nếu có cửa sổ hiện lên bấm YES
Sau đó đợi cửa sổ cài đặt cài xong là bạn có thể sử dụng USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 như Wifi bình thường, khu vực wifi máy bạn sẽ cho phép bạn kết nối Wifi
Cách 2: Tải Driver USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 trên trang chủ của nhà sản xuất.
Video cách cài đặt driver usb thu wifi từ trang chủ
Bước 1: Bạn vào trang chủ của USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151
Bạn vào theo đường dẫn: www.lb-link.cn
Sau đó chọn vào hình USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 (BL-WN151)
Bước 2: Bạn kéo xuống cuối trang và chọn “Driver Software”
Bước 3: Bạn chọn trang thứ 5 và chọn “LB-LINK BL-WN151 Driver (WinDows)”
Bước 4: Bấm chọn “Download”
Bước 5: Giải nén và cài đặt như cài bằng đĩa.
Xem thêm: Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Sử Dụng Phần Mềm Opera, Opera (Trình Duyệt Web)
Kết luận:
Khi sử dụng máy tính, laptop chuyện hỏng hóc một bộ phận nào đó là chuyện khó tránh, bạn hãy trang bị cho mình những kỹ năng cơ bản để có thể khắc phục một số hiện tượng hỏng hóc nhẹ của máy, cùng với đó là những công cụ hỗ trợ như USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151.
1. USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 Chính là sự lựa chọn thay thế Wifi cho laptop cũ và là công cụ cứu cánh cho những chiếc máy tính để bàn bình thường.
Hiện nay thiết bị USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 trên thị trường có giá rất rẻ chỉ khoảng 150 nghìn đồng và có chất lượng rất tốt, nếu bạn đang sử dụng Windows 10 thì driver của USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 sẽ tự động nhận tuy nhiên nếu như máy tính của bạn không tự nhân Driver hoặc dùng phiên bản Windows nhỏ hơn Windows 10 thì bạn nên đọc bài viết này nhé.
USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 được đựng trong lớp vỏ nhựa.
Toàn bộ phụ kiện của USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 gồm USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151, đĩa Driver, sách hướng dẫn bằng tiếng anh
Cách 1: cài Driver bằng đĩa theo USB
Bước 1: cắm USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 vào máy tính (laptop)
Như bình thường và cho đĩa vào ổ đĩa DVD của máy bạn.
Xem thêm: download game mxgp 2020
Bước 2: Chọn ổ đĩa chứa Driver (WIFI-FE-4)
Xem thêm: Cách Tải Game Audition – Hướng dẫn cài đặt và cập nhập game Audition mới nhất
Bước 3: Tại giao diện cài đặt chọn Install.
Nếu có cửa sổ hiện lên bấm YES
Sau đó đợi cửa sổ cài đặt cài xong là bạn có thể sử dụng USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 như Wifi bình thường, khu vực wifi máy bạn sẽ cho phép bạn kết nối Wifi
Cách 2: Tải Driver USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 trên trang chủ của nhà sản xuất.
Video cách cài đặt driver usb thu wifi từ trang chủ
Bước 1: Bạn vào trang chủ của USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151
Bạn vào theo đường dẫn: www.lb-link.cn
Sau đó chọn vào hình USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 (BL-WN151)
Bước 2: Bạn kéo xuống cuối trang và chọn “Driver Software”
Bước 3: Bạn chọn trang thứ 5 và chọn “LB-LINK BL-WN151 Driver (WinDows)”
Bước 4: Bấm chọn “Download”
Bước 5: Giải nén và cài đặt như cài bằng đĩa.
Xem thêm: Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Sử Dụng Phần Mềm Opera, Opera (Trình Duyệt Web)
Kết luận:
Khi sử dụng máy tính, laptop chuyện hỏng hóc một bộ phận nào đó là chuyện khó tránh, bạn hãy trang bị cho mình những kỹ năng cơ bản để có thể khắc phục một số hiện tượng hỏng hóc nhẹ của máy, cùng với đó là những công cụ hỗ trợ như USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151.
Thứ Sáu, 11 tháng 11, 2022
Làm mạch inverter sine chuẩn đơn giản nhất
Chào các bạn , qua quá trình tìm hiểu và phát triển các sản phẩm inverter . Tôi nhận được rất nhiều các ý kiến phản hồi về việc làm sao để có một sơ đồ inverter dễ chế tạo nhất dành cho những người thích DIY . Để giảm giá thành và đơn giản trong việc làm ra cái inverter sine phục vụ cho nhu cầu nhỏ trong gia đình mỗi lúc có sự cố mất điện . Tôi đã phát triển ra một mạch điện có chức năng tạo ra 2 xung PWM có độ rộng thay đổi theo đặc tuyến của sóng hình sine dùng để driver 2 vế của biến áp và một dạng chíp khác đưa ra 4 đường tín hiệu cho phép driver cầu H Sơ đồ của dạng thứ nhất như sau( các bạn lưu về máy xem rõ hơn )
Chip sine được sử dụng là loại rẻ tiền nhất thị trường và với sơ đồ này thì việc tạo ra 1 inverter sine thật đơn giản
Chức năng của chip sau khi lập trình như sau:
- tạo ra độ rộng xung biến đổi cho inverter ra sóng sine 50hz
- có đường tín hiệu dò điện áp accu để tắt inverter lúc accu yếu điện
- Có đường cảm biến tải để khi không tải mạch sẽ chạy với công suất thấp cho phép tiết kiệm accu và nâng cao tuổi thọ của linh kiện công suất trong mạch
- cảnh báo bằng đèn led có tải hoặc đang ở chế độ shutdown ( lúc hết bình )
Loại chip thứ 2 được lập trình để điều khiển cầu H ( dành cho mạch dùng biến áp xung đã có phần DC to DC từ 12 lên 310V) có đầu ra như sau :
Chip được lập trình có 4 đầu ra để driver cầu H . Các bạn có thể dùng cầu H lái trực tiếp vào biến áp , hoặc dùng cầu H lái từ phần DC 310V ra tải ( trên tải phải có mắt lọc LC )
- nếu bạn chỉ cần công suất nhỏ đủ dùng cho quạt hoặc đèn ( khoảng 100W trở lại ) thì ta có thể dùng các loại mosfet logic level và sử dụng tín hiệu driver fet trực tiếp từ chip , lúc này sơ đồ rút gọn lại vô cùng đơn giản như sau
Mạch điện sau khi lắp ráp có kích thước rất nhỏ gọn
Như vậy tùy theo công suất lớn nhỏ khác nhau mà ta có các giải pháp điều khiển mosfet khác nhau , để điều khiển được chính xác thì nên sử dụng các chip driver fet chuyên dụng như TC4427 , IR 2110 , IR2101 ... Còn chip điều chế sóng sine thì vẫn vậy và đây là giải pháp rẻ tiền nhất để thực thi một inverter sine dùng trong gia đình lúc mất điện . Các chip sine này bạn có thể liên hệ với tác giả để đặt mua với giá 60k/ chip giao hàng trên toàn quốc . Chúc các bạn thành công !
Chip sine được sử dụng là loại rẻ tiền nhất thị trường và với sơ đồ này thì việc tạo ra 1 inverter sine thật đơn giản
Chức năng của chip sau khi lập trình như sau:
- tạo ra độ rộng xung biến đổi cho inverter ra sóng sine 50hz
- có đường tín hiệu dò điện áp accu để tắt inverter lúc accu yếu điện
- Có đường cảm biến tải để khi không tải mạch sẽ chạy với công suất thấp cho phép tiết kiệm accu và nâng cao tuổi thọ của linh kiện công suất trong mạch
- cảnh báo bằng đèn led có tải hoặc đang ở chế độ shutdown ( lúc hết bình )
Loại chip thứ 2 được lập trình để điều khiển cầu H ( dành cho mạch dùng biến áp xung đã có phần DC to DC từ 12 lên 310V) có đầu ra như sau :
Chip được lập trình có 4 đầu ra để driver cầu H . Các bạn có thể dùng cầu H lái trực tiếp vào biến áp , hoặc dùng cầu H lái từ phần DC 310V ra tải ( trên tải phải có mắt lọc LC )
- nếu bạn chỉ cần công suất nhỏ đủ dùng cho quạt hoặc đèn ( khoảng 100W trở lại ) thì ta có thể dùng các loại mosfet logic level và sử dụng tín hiệu driver fet trực tiếp từ chip , lúc này sơ đồ rút gọn lại vô cùng đơn giản như sau
Mạch điện sau khi lắp ráp có kích thước rất nhỏ gọn
Như vậy tùy theo công suất lớn nhỏ khác nhau mà ta có các giải pháp điều khiển mosfet khác nhau , để điều khiển được chính xác thì nên sử dụng các chip driver fet chuyên dụng như TC4427 , IR 2110 , IR2101 ... Còn chip điều chế sóng sine thì vẫn vậy và đây là giải pháp rẻ tiền nhất để thực thi một inverter sine dùng trong gia đình lúc mất điện . Các chip sine này bạn có thể liên hệ với tác giả để đặt mua với giá 60k/ chip giao hàng trên toàn quốc . Chúc các bạn thành công !
Nguồn: www.mdt.pro.vn
Biến UPS thành Inverter 12V lên 220V chạy không ngắt
Bắt đầu
B1 : Vô Hiệu hóa tín hiệu shutdown trên khối DC DC Converter dùng SG 3525
Bạn tìm chip SG3525 trên Board và nối chân 10 với Chân 12 lại với nhau .
B2 : Thay đổi điện áp của khối DC DC Converter và gia cố phần cầu H
UPS TG500 và TG 1000 phần điều khiển tạo AC sử dụng 4 mosfet IRF740 lắp thành cầu H có điện áp chịu đựng thấp và phần DC DC Converter không có tụ lọc nguồn DC hoặc lọc rất nhỏ nên khi gắn tụ lọc cao áp vào làm điện áp DC tăng lên gây chết mosfet phần Hi side ( Q05 , Q06 @ TG500 và Q07 , Q08 @ TG 1000) .
Đối với TG500 Bạn thay điện trở R21 (10K) bằng điện trở 15K và gắn thêm 1 tụ lọc nguồn DC sau cầu Diode cao áp có giá trị từ 100uF/ 400V – 220uF/ 400V. Muốn mạch chạy tốt hơn nữa bạn thay 2 mosfet phần hi side Q05 Q06 ( IRF 740 ) thành mosfet có điện áp cao hơn như IRF840 , 12N60 , 2sk2611….
Đối với TG1000 Bạn thay điện trở R15 (15K – nằm trên bo nhỏ chứa SG3525 ) thành điện trở 22K
B3 . Tháo bỏ chip lập trình 28 Chân của mạch và thay bằng chip MDT SANTAK MOD 8 chân
( Lưu ý trước khi thay cần xem vị trí chip, nhôm tản nhiệt để phân biệt bo mạch)
Có 3 loại mạch TG 500 mà Santak đã sản xuất bao gồm loại 1 rơ le loại 2 rơ le A và loại 2 rơ le B
.
* Bo mạch 1 rơ le ( loại này đời đầu linh kiện rất tốt và bền ) Chúng ta lắp mạch như hình dưới
Dùng khò hoặc mỏ hàn nhọn tháo chip 28 chân dán bên dưới mạch bỏ đi và dùng chân điện trở hoặc dây điện nhỏ câu chip 8 chân vào theo sơ đồ và vị trí theo hình bên dưới. Kiểm tra kỹ các mối nối và vị trí chân linh kiện bảo đảm không chạm nhau trước khi cắm điện .Chúc các bạn lắp mạch thành công ! - @ minhdt - Tel 0904250638 .
*Bo mạch TG500 2 rơ le A Loại này có 2 rơ le và thường có 1 miếng nhôm giải nhiệt chung cho cả 2 mosfet, ( xem hình dưới ) thì các bạn cũng mod như loại 1 rơ le . Tuy nhiên khi bật nguồn nếu nghe rơ le nhảy thì ta nối chân 6 của VĐK cũ xuống mass ( chân 14 )
Hình Ảnh
*Bo mạch TG500 2 rơ le B
Loại này nhà sản xuất đã thay vi điều khiển MC68HC05 , SC541550CD thành loại MC908JLCD nên vị trí chân nguồn và chân điều khiển đã bị thay đổi , đồng thời quay ngược chip so với 2 bo loại trên vì vậy các bạn cần đổi cách nối chân theo thứ tự bên dưới thì mạch mới hoạt động được .
Hình Ảnh
Sau khi mạch đã chạy các bạn có thể mod thêm quạt giải nhiệt tự động chạy khi bật nguồn và mạch Bảo vệ accu bằng cách tự động shutdown inverter khi accu yếu
I Mạch điều khiển quạt làm mát mosfet
- Đối với TG500 bạn tìm đến cái jump Jp13 và Jp17 trên bo mạch ( cạnh con thạch anh dao động ) và nối cái quạt 12V vào đó . Lưu ý Jp13 là cực + (dây đỏ )của quạt và jp17 là cực – (dây đen ) của quạt
- Đối với TG 1000 thì bạn nối quạt 24V vào 2 jump Jp3 + (dây đỏ )của quạt và jp9 là cực – (dây đen ) của quạt
II Mạch tự động tắt khi accu yếu ( chỉ áp dụng với bo mạch 1 rơ le )
Trên bo mạch UPS đã tích hợp mạch dò áp accu và tín hiệu này được điều khiển ra đèn led và đưa về Vi điều khiển của mạch . Lúc accu yếu thì đèn led tắt , tận dụng điều này ta sẽ lắp thêm 1 con opto để lấy tín hiệu trên led để shutdown mạch. Bạn đấu thêm opto và tụ 47uF theo sơ đồ sau ( các chân khác giữ nguyên )
Chân 22 trên vi điều khiển MC68HC05 là chân đèn led đỏ . khi accu yếu dưới 9.5V thì led đỏ tắt làm opto ngưng dẫn ngắt tín hiệu cho phép chạy từ chân 5 (ENA) Mạch sẽ tự động shutdown để bảo vệ accu. Kiểm tra kỹ các mối nối và vị trí chân linh kiện bảo đảm không chạm nhau trước khi cắm điện .Chúc các bạn lắp mạch thành công ! - @ minhdt - Tel 0904250638 .
Một vài hình ảnh quá trình mod
B1 : Vô Hiệu hóa tín hiệu shutdown trên khối DC DC Converter dùng SG 3525
Bạn tìm chip SG3525 trên Board và nối chân 10 với Chân 12 lại với nhau .
B2 : Thay đổi điện áp của khối DC DC Converter và gia cố phần cầu H
UPS TG500 và TG 1000 phần điều khiển tạo AC sử dụng 4 mosfet IRF740 lắp thành cầu H có điện áp chịu đựng thấp và phần DC DC Converter không có tụ lọc nguồn DC hoặc lọc rất nhỏ nên khi gắn tụ lọc cao áp vào làm điện áp DC tăng lên gây chết mosfet phần Hi side ( Q05 , Q06 @ TG500 và Q07 , Q08 @ TG 1000) .
Đối với TG500 Bạn thay điện trở R21 (10K) bằng điện trở 15K và gắn thêm 1 tụ lọc nguồn DC sau cầu Diode cao áp có giá trị từ 100uF/ 400V – 220uF/ 400V. Muốn mạch chạy tốt hơn nữa bạn thay 2 mosfet phần hi side Q05 Q06 ( IRF 740 ) thành mosfet có điện áp cao hơn như IRF840 , 12N60 , 2sk2611….
Đối với TG1000 Bạn thay điện trở R15 (15K – nằm trên bo nhỏ chứa SG3525 ) thành điện trở 22K
B3 . Tháo bỏ chip lập trình 28 Chân của mạch và thay bằng chip MDT SANTAK MOD 8 chân
( Lưu ý trước khi thay cần xem vị trí chip, nhôm tản nhiệt để phân biệt bo mạch)
Có 3 loại mạch TG 500 mà Santak đã sản xuất bao gồm loại 1 rơ le loại 2 rơ le A và loại 2 rơ le B
.
* Bo mạch 1 rơ le ( loại này đời đầu linh kiện rất tốt và bền ) Chúng ta lắp mạch như hình dưới
Dùng khò hoặc mỏ hàn nhọn tháo chip 28 chân dán bên dưới mạch bỏ đi và dùng chân điện trở hoặc dây điện nhỏ câu chip 8 chân vào theo sơ đồ và vị trí theo hình bên dưới. Kiểm tra kỹ các mối nối và vị trí chân linh kiện bảo đảm không chạm nhau trước khi cắm điện .Chúc các bạn lắp mạch thành công ! - @ minhdt - Tel 0904250638 .
*Bo mạch TG500 2 rơ le A Loại này có 2 rơ le và thường có 1 miếng nhôm giải nhiệt chung cho cả 2 mosfet, ( xem hình dưới ) thì các bạn cũng mod như loại 1 rơ le . Tuy nhiên khi bật nguồn nếu nghe rơ le nhảy thì ta nối chân 6 của VĐK cũ xuống mass ( chân 14 )
Hình Ảnh
*Bo mạch TG500 2 rơ le B
Loại này nhà sản xuất đã thay vi điều khiển MC68HC05 , SC541550CD thành loại MC908JLCD nên vị trí chân nguồn và chân điều khiển đã bị thay đổi , đồng thời quay ngược chip so với 2 bo loại trên vì vậy các bạn cần đổi cách nối chân theo thứ tự bên dưới thì mạch mới hoạt động được .
Hình Ảnh
Sau khi mạch đã chạy các bạn có thể mod thêm quạt giải nhiệt tự động chạy khi bật nguồn và mạch Bảo vệ accu bằng cách tự động shutdown inverter khi accu yếu
I Mạch điều khiển quạt làm mát mosfet
- Đối với TG500 bạn tìm đến cái jump Jp13 và Jp17 trên bo mạch ( cạnh con thạch anh dao động ) và nối cái quạt 12V vào đó . Lưu ý Jp13 là cực + (dây đỏ )của quạt và jp17 là cực – (dây đen ) của quạt
- Đối với TG 1000 thì bạn nối quạt 24V vào 2 jump Jp3 + (dây đỏ )của quạt và jp9 là cực – (dây đen ) của quạt
II Mạch tự động tắt khi accu yếu ( chỉ áp dụng với bo mạch 1 rơ le )
Trên bo mạch UPS đã tích hợp mạch dò áp accu và tín hiệu này được điều khiển ra đèn led và đưa về Vi điều khiển của mạch . Lúc accu yếu thì đèn led tắt , tận dụng điều này ta sẽ lắp thêm 1 con opto để lấy tín hiệu trên led để shutdown mạch. Bạn đấu thêm opto và tụ 47uF theo sơ đồ sau ( các chân khác giữ nguyên )
Chân 22 trên vi điều khiển MC68HC05 là chân đèn led đỏ . khi accu yếu dưới 9.5V thì led đỏ tắt làm opto ngưng dẫn ngắt tín hiệu cho phép chạy từ chân 5 (ENA) Mạch sẽ tự động shutdown để bảo vệ accu. Kiểm tra kỹ các mối nối và vị trí chân linh kiện bảo đảm không chạm nhau trước khi cắm điện .Chúc các bạn lắp mạch thành công ! - @ minhdt - Tel 0904250638 .
Một vài hình ảnh quá trình mod
CẢNH BÁO : Vì lí do an toàn và điểm hạn chế của phần cứng UPS TG500 , TG1000 . Sau khi mod xong thiết bị sẽ mất chức năng UPS và các bạn không nên dùng chức năng sạc accu của bo mạch vì UPS được thiết kế mạch sạc không cách ly làm người dùng có thể bị điện giật nếu để accu ngoài . Các bạn cần cân nhắc trước khi mod.
Nguồn: www.mdt.pro.vn
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
DBS M05479
Quang Cao