Lý do bếp từ không điều khiển được - Sửa bếp từ không điều khiển được. Sửa bếp từ Cảm ứng_Sửa bếp từ không tăng giảm được nhiệt độ, sửa bếp từ không lên nhiệt
Trong quá trình sử dụng, chắc hẳn phải có lần bạn gặp phải hiện tượng bếp điện từ bị loạn cảm ứng hoặc bếp từ không tăng giảm được nhiệt độ, bếp từ không lên nhiệt khiến chúng ta cảm thấy đau đầu khó chịu, làm ảnh hưởng tới quá sinh hoạt và nấu nướng.
- Vậy rốt cuộc thì đã xảy ra vấn đề gì, bếp đang bị làm sao và làm thế nào để khắc phục được hiện tượng này, hãy cùng trung tâm bảo hành bếp từ 247 tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Hiện tượng bếp từ không điều khiển được là như thế nào?
- Bếp từ không điều khiển được hoặc bếp hồng ngoại không điều khiển được là hiện tượng bếp đang gặp phải sự cố, và sự cố này được chia ra làm hai kiểu đó là bếp từ không bật được nguồn và lỗi cảm biến bếp từ.
Hiện tượng bếp từ không điều khiển được là thế nào?
- Bếp từ không bật được nguồn hay còn gọi là sự cố bếp từ mất nguồn, bếp không lên nguồn do đó mà ta không bấm được bếp, không điều khiển được bếp.
- Còn lỗi cảm biến bếp từ là hiện tượng bếp có nguồn điện cấp vào, bếp có thể sử dụng được nhưng khi vừa bấm vào phím, bấm nút điều khiển thì bếp không hoạt động hoặc khi đang nấu mà muốn bấm chuyển chế độ, bấm tắt đi thì bếp không nhận.
>> Cả hai hiện tượng này đều được gọi chung là hiện tượng bếp từ không điều khiển được, và khi đó thì không còn cách nào khách đó là chúng ta phải tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện sửa bếp từ không điều khiển được càng sớm càng tốt.
6 nguyên nhân bếp từ không điều khiển được.
Nguyên nhân khiến bếp từ không thể điều khiển được
- Một số loại bếp từ, bếp điện từ, bếp ga và bếp hồng ngoại có chung nguyên lý hoạt động thì dưới đây là tổng hợp 6 nguyên nhân khiến bếp không điều khiển được:Do bếp từ chưa được cấp nguồn điện, chưa có điện - hỏng nguồn điện.
Các đồ vật đè lên bảng điều khiển khiến bếp bị loạn phím/loạn cảm ứng.
Do bếp của bạn đang bật chế độ khóa điều khiển.
Do tay quá ướt nên bếp từ không nhận cảm ứng.
Do mặt bảng điều khiển bẩn hoặc nước từ nồi tràn ra bề mặt bếp.
Do bếp bị hỏng bảng điều khiển – lỗi mạch
>> Đây là 6 nguyên nhân thường thấy nhất thể hiện tình trạng bếp không điều khiển được, nếu như gặp phải vấn đề này thì ta nên tiến hành sửa bếp từ cảm ứng càng sớm càng tốt.
Bếp từ không điều khiển được gặp phải ở những dòng bếp nào?
Một số loại bếp từ gặp sự cố không điều khiển được
- Với sự cố này thì không phải tất cả các dòng bếp từ đều bị, đều gặp phải khi đang sử dụng, nó chỉ hay bắt gặp ở một số các model bếp dưới đây như:Bếp từ Bosch không điều khiển được.
Bếp từ Munchen không điều khiển được.
Bếp từ Siemens không điều khiển được.
Bếp từ Canzy, bếp chefs, bếp faster, kangaroo.
- Ngoài ra thì với một số dòng bếp khác cũng có thể gặp phải vấn đề này, tuy nhiên thì rất ít, hiếm khi gặp phải. Nhưng nếu có gặp phải thì ta chỉ cần tiến hành kiểm tra, khắc phục tại nhà một cách nhanh chóng.
Hướng dẫn sửa bếp từ không điều khiển được tại nhà
Quy trình sửa bếp từ không điều khiển được tại nhà
- Tùy theo loại bếp từ mà cách khắc phục sự cố bếp không điều khiển được lại khác nhau. Sửa bếp từ phím bấm không điều khiển được khác với sửa bếp từ cảm ứng không điều khiển được.
- Tuy nhiên thì dưới đây, baohanhbeptuvn.com sẽ hướng dẫn bạn một số cách sửa bếp từ không điều khiển được tại nhà một cách đơn giản, nhanh chóng và hiệu quả nhất.
1: Với sự cố mất nguồn thì sửa bếp từ không điều khiển được và sửa bếp hồng ngoại không điều khiển được giống nhau, ta chỉ cần kiểm tra lại hệ thống nguồn điện của bếp, công tắc và ổ cắm, aptomat có được kết nối tốt hay không.
- Nếu bị tuột hoặc chăm cắm điện, chưa bật apomat thì ta có thể bật lên, vậy là bếp có thể làm việc bình thường. Còn nếu cắm/bật rồi mà bếp không lên thì nên kiểm tra lại hệ thống đường dây và vi mạch bên trong.
2: Khi gặp phải hiện tượng bếp từ không lên nhiệt mặc dù có nguồn, có đèn thì ta nên kiểm tra bếp có bị khóa chức năng, bếp đang bật sai chức năng để chỉnh lại đúng chế độ, đúng chương trình chạy.
3: Còn có trường hợp bếp điện từ bị loạn cảm ứng, bếp từ không tăng giảm được nhiệt độ thì cần kiểm tra tay có bị ướt hay không rồi lau chùi khô tay để bật lại, hoặc làm kiểm tra có nước rơi rớt ra màn hình của bếp rồi lau sạch đi.
- Trường hợp tất cả đều khô ráo mà bếp vẫn nhảy loạn phím liên tục thì nên ngắt bếp đi rồi đợi 5 đến 10 phút, tiếp sau đó là bật lại bếp rồi thử lại chức năng, nếu như không được thì bếp đang bị lỗi main, và lúc này thì nên gọi thợ sửa bếp từ cảm ứng chuyên nghiệp để được tư vấn, khắc phục ngay lập tức.
Thứ Tư, 22 tháng 2, 2023
Các mã báo lỗi thường hay gặp của bếp từ
Điều khó nhất khi dùng bếp điện từ là bếp bỗng dưng ngừng hoạt động, màn hình hiển thị các mã báo lỗi E1, E2, E3, E4, E5, E6… mà bạn thì chẳng biết mấy mã này là gì, làm sao khắc phục lỗi? Giúp bạn chủ động xử lý các sự cố phát sinh khi dùng bếp từ, Điện máy XANH cung cấp cho bạn các mã báo lỗi thường hay gặp của bếp từ và cách xử lý hiệu quả.
Mã lỗi E0
Cắm lại giắc cắm của bếp từ khi mã lỗi “E0” xuất hiện là do giắc bị lỏng
Khi mã lỗi “E0” xuất hiện trên màn hình bảng điều khiển của bếp từ thì có thể là do hiệu điện thế vào bếp từ thấp, ổ cắm điện có dây điện tiết diện nhỏ, không đủ công suất, giắc cắm bị lỏng, rơi xuống.
Cách khắc phục: Để làm mã lỗi “E0” biến mất, đầu tiên bạn tắt bếp từ, kiểm tra lại hiệu điện thế vào bếp từ có ở mức thấp, nếu thấp bạn nên sử dụng một chiếc ổn áp để ổn định nguồn điện.
Công suất của bếp điện từ từ 1800-2200W nên bạn cần sử dụng ổ cắm điện có công suất lớn, tối thiểu 2500W, không nên sử dụng ổ cắm có công suất thấp hơn, dễ bị quá tải.
Trường hợp giắc cắm bị lỏng, rơi xuống thì bạn cắm lại cho chặt và tiếp tục nấu ăn với bếp điện từ.
Mã lỗi E1
Bếp từ phát sinh lỗi “E1” khi hiệu điện thế vào bếp từ quá cao, vượt mức an toàn nên bếp từ ngưng hoạt động và hiển thị trên màn hình mã lỗi này.
Cách khắc phục: Tắt bếp, kiểm tra nguồn điện, chắc chắn hiệu điện thế ổn định thì bật bếp nấu ăn trở lại. Bạn có thể sử dụng một ổn áp để làm giảm hiệu điện thế đến mức phù hợp với bếp từ. Nếu lỗi này vẫn còn, tắt bếp, rút dây điện nguồn và liên hệ với trung tâm bảo hành để được hỗ trợ xử lý sự cố.
Mã lỗi E2
Mã lỗi “E2” hiện thị khi nhiệt độ của nồi quá cao, có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng và gây ảnh hưởng đến thiết bị bên trong của bếp điện từ nên sản phẩm sẽ ngừng hoạt động và hiện lỗi này để thông báo người dùng xử lý kịp thời.
Cách khắc phục: Bạn cần tắt bếp điện từ ngay, kiểm tra nhiệt độ nồi, lưu ý không dùng tay không chạm vào nồi có thể bị bỏng. Nếu nhiệt độ nồi quá cao, nhấc nồi khỏi bếp từ để nguội vài phút rồi bật bếp điện từ nấu ăn tiếp, mã lỗi sẽ không còn.
Mã lỗi E3
Bếp từ hiện lỗi “E3” có thể là do quạt tản nhiệt không chạy, kiểm tra lại quạt và khắc phục để làm mất lỗi này
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bếp điện từ báo mã lỗi “E3”, có thể là do nhiệt độ bếp từ quá cao, nhiệt độ đã đạt đến mức cài đặt từ trước, lỗ thông gió bị bịt kín, quạt tản nhiệt ngưng hoạt động, hỏng hoặc đây có thể là cơ chế tự bảo vệ của bếp.
Cách khắc phục: Tắt bếp điện từ, kiểm tra xem lỗ thông gió có bị bịt kín, lấy các vật cản ra để bếp giảm nhiệt. Kiểm tra quạt có hoạt động, nếu bị hỏng, trục trặc, bạn không tự sửa được, hãy liên lạc với trung tâm bảo hành.
Nếu là cơ chế tự bảo vệ, hãy tắt bếp và đợi sau 10 phút thì bật bếp lại, sản phẩm sẽ không thấy mã lỗi này nữa.
Mã lỗi E5
Bếp từ có mã lỗi “E5” xuất hiện, có nghĩa rơ le nhiệt của bếp điện từ đã bị chập mạch.
Cách khắc phục: Lỗi của thiết bị bên trong bếp, bạn không phải là thợ chuyên nghiệp, không tự sửa chữa, hãy đem bếp đến trung tâm bảo hành, tiệm sửa chữa để khắc phục.
Mã lỗi E6
Khi điện trở tản nhiệt bị ngắn mạch, bếp từ sẽ hiển thị mã lỗi “E6” trên màn hình LCD.
Cách khắc phục: Tắt bếp điện từ, rút dây điện nguồn và mang bếp đến tiệm sửa chữa, trung tâm bảo hành để được hỗ trợ, xử lý sự cố.
Lỗi giắc cắm đã kết nối với nguồn điện nhưng không có âm thanh và đèn “Bật/Tắt” không sáng
Khi bạn đã cắm giắc vào ổ điện, kết nối với nguồn điện nhưng không có âm thanh phát ra, đèn “Bật/Tắt” cũng không sáng. Nguyên nhân có thể là do ổ cắm không tiếp điện, cầu chì không tiếp điện, nhà bạn bị mất điện.
Cách khắc phục: Kiểm tra điện trong nhà bạn có không, ổ cắm, cầu chì có tiếp điện không. Nếu ổ cắm, cầu chì có tiếp điện, nguồn điện trong nhà bạn vẫn có thì bạn cần đến trung tâm bảo hành để kiểm tra, có thể bếp điện từ của bạn đã xảy ra sự cố nào đó ở thiết bị bên trong.
Lỗi bếp điện từ tự động tắt sau 60 giây phát ra
Sau 60 giây phát ra, bếp tự động tắt, lỗi này có thể là do đáy nồi có đường kính nhỏ hơn 12cm và lớn hơn 26cm.
Cách khắc phục: Tắt bếp, chọn nồi có phần đáy đường kính từ 12cm đến 26 cm, sau đó đặt lên vừa vặn với mặt bếp, khởi động bếp lần nữa, lỗi này sẽ không còn.
Lỗi bếp điện từ có âm thanh cảnh báo
Chọn nồi có đáy đường kính lớn hoặc bằng 12 cm, đặt trung tâm mặt bếp để không có âm thanh cảnh báo phát ra
Có âm thanh cảnh báo phát ra khi đáy nồi không đặt vào trung tâm mặt bếp, đường kính đáy nồi nhỏ hơn 12cm hoặc nồi không phù hợp với bếp từ
Cách khắc phục: Đặt lại nồi vào đúng vị trí vừa với vòng nhiệt của bếp từ, bật bếp lên nếu vẫn có lỗi này xảy ra thì bạn nên đổi sang nồi có kích cỡ đường kính đáy lớn hoặc bằng 12cm, âm thanh cảnh báo sẽ tắt.
Lỗi bếp điện từ nhiệt độ không thể kiểm soát được
Bạn thấy nhiệt độ của bếp điện từ không thể kiểm soát được có thể là do đáy nồi không đặt bằng phẳng trên bếp từ, nồi có đáy tròn, lồi lõm nhiều hoặc đèn báo độ nóng không sáng.
Cách khắc phục: Bạn chọn nồi nấu trên bếp từ có đáy bằng phẳng, đặt tiếp xúc hoàn toàn với trung tâm mặt bếp. Kiểm tra lại đèn báo độ nóng có sáng không, nếu có thì lỗi này sẽ biến mất
Mã lỗi E0
Cắm lại giắc cắm của bếp từ khi mã lỗi “E0” xuất hiện là do giắc bị lỏng
Khi mã lỗi “E0” xuất hiện trên màn hình bảng điều khiển của bếp từ thì có thể là do hiệu điện thế vào bếp từ thấp, ổ cắm điện có dây điện tiết diện nhỏ, không đủ công suất, giắc cắm bị lỏng, rơi xuống.
Cách khắc phục: Để làm mã lỗi “E0” biến mất, đầu tiên bạn tắt bếp từ, kiểm tra lại hiệu điện thế vào bếp từ có ở mức thấp, nếu thấp bạn nên sử dụng một chiếc ổn áp để ổn định nguồn điện.
Công suất của bếp điện từ từ 1800-2200W nên bạn cần sử dụng ổ cắm điện có công suất lớn, tối thiểu 2500W, không nên sử dụng ổ cắm có công suất thấp hơn, dễ bị quá tải.
Trường hợp giắc cắm bị lỏng, rơi xuống thì bạn cắm lại cho chặt và tiếp tục nấu ăn với bếp điện từ.
Mã lỗi E1
Bếp từ phát sinh lỗi “E1” khi hiệu điện thế vào bếp từ quá cao, vượt mức an toàn nên bếp từ ngưng hoạt động và hiển thị trên màn hình mã lỗi này.
Cách khắc phục: Tắt bếp, kiểm tra nguồn điện, chắc chắn hiệu điện thế ổn định thì bật bếp nấu ăn trở lại. Bạn có thể sử dụng một ổn áp để làm giảm hiệu điện thế đến mức phù hợp với bếp từ. Nếu lỗi này vẫn còn, tắt bếp, rút dây điện nguồn và liên hệ với trung tâm bảo hành để được hỗ trợ xử lý sự cố.
Mã lỗi E2
Mã lỗi “E2” hiện thị khi nhiệt độ của nồi quá cao, có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng và gây ảnh hưởng đến thiết bị bên trong của bếp điện từ nên sản phẩm sẽ ngừng hoạt động và hiện lỗi này để thông báo người dùng xử lý kịp thời.
Cách khắc phục: Bạn cần tắt bếp điện từ ngay, kiểm tra nhiệt độ nồi, lưu ý không dùng tay không chạm vào nồi có thể bị bỏng. Nếu nhiệt độ nồi quá cao, nhấc nồi khỏi bếp từ để nguội vài phút rồi bật bếp điện từ nấu ăn tiếp, mã lỗi sẽ không còn.
Mã lỗi E3
Bếp từ hiện lỗi “E3” có thể là do quạt tản nhiệt không chạy, kiểm tra lại quạt và khắc phục để làm mất lỗi này
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bếp điện từ báo mã lỗi “E3”, có thể là do nhiệt độ bếp từ quá cao, nhiệt độ đã đạt đến mức cài đặt từ trước, lỗ thông gió bị bịt kín, quạt tản nhiệt ngưng hoạt động, hỏng hoặc đây có thể là cơ chế tự bảo vệ của bếp.
Cách khắc phục: Tắt bếp điện từ, kiểm tra xem lỗ thông gió có bị bịt kín, lấy các vật cản ra để bếp giảm nhiệt. Kiểm tra quạt có hoạt động, nếu bị hỏng, trục trặc, bạn không tự sửa được, hãy liên lạc với trung tâm bảo hành.
Nếu là cơ chế tự bảo vệ, hãy tắt bếp và đợi sau 10 phút thì bật bếp lại, sản phẩm sẽ không thấy mã lỗi này nữa.
Mã lỗi E5
Bếp từ có mã lỗi “E5” xuất hiện, có nghĩa rơ le nhiệt của bếp điện từ đã bị chập mạch.
Cách khắc phục: Lỗi của thiết bị bên trong bếp, bạn không phải là thợ chuyên nghiệp, không tự sửa chữa, hãy đem bếp đến trung tâm bảo hành, tiệm sửa chữa để khắc phục.
Mã lỗi E6
Khi điện trở tản nhiệt bị ngắn mạch, bếp từ sẽ hiển thị mã lỗi “E6” trên màn hình LCD.
Cách khắc phục: Tắt bếp điện từ, rút dây điện nguồn và mang bếp đến tiệm sửa chữa, trung tâm bảo hành để được hỗ trợ, xử lý sự cố.
Lỗi giắc cắm đã kết nối với nguồn điện nhưng không có âm thanh và đèn “Bật/Tắt” không sáng
Khi bạn đã cắm giắc vào ổ điện, kết nối với nguồn điện nhưng không có âm thanh phát ra, đèn “Bật/Tắt” cũng không sáng. Nguyên nhân có thể là do ổ cắm không tiếp điện, cầu chì không tiếp điện, nhà bạn bị mất điện.
Cách khắc phục: Kiểm tra điện trong nhà bạn có không, ổ cắm, cầu chì có tiếp điện không. Nếu ổ cắm, cầu chì có tiếp điện, nguồn điện trong nhà bạn vẫn có thì bạn cần đến trung tâm bảo hành để kiểm tra, có thể bếp điện từ của bạn đã xảy ra sự cố nào đó ở thiết bị bên trong.
Lỗi bếp điện từ tự động tắt sau 60 giây phát ra
Sau 60 giây phát ra, bếp tự động tắt, lỗi này có thể là do đáy nồi có đường kính nhỏ hơn 12cm và lớn hơn 26cm.
Cách khắc phục: Tắt bếp, chọn nồi có phần đáy đường kính từ 12cm đến 26 cm, sau đó đặt lên vừa vặn với mặt bếp, khởi động bếp lần nữa, lỗi này sẽ không còn.
Lỗi bếp điện từ có âm thanh cảnh báo
Chọn nồi có đáy đường kính lớn hoặc bằng 12 cm, đặt trung tâm mặt bếp để không có âm thanh cảnh báo phát ra
Có âm thanh cảnh báo phát ra khi đáy nồi không đặt vào trung tâm mặt bếp, đường kính đáy nồi nhỏ hơn 12cm hoặc nồi không phù hợp với bếp từ
Cách khắc phục: Đặt lại nồi vào đúng vị trí vừa với vòng nhiệt của bếp từ, bật bếp lên nếu vẫn có lỗi này xảy ra thì bạn nên đổi sang nồi có kích cỡ đường kính đáy lớn hoặc bằng 12cm, âm thanh cảnh báo sẽ tắt.
Lỗi bếp điện từ nhiệt độ không thể kiểm soát được
Bạn thấy nhiệt độ của bếp điện từ không thể kiểm soát được có thể là do đáy nồi không đặt bằng phẳng trên bếp từ, nồi có đáy tròn, lồi lõm nhiều hoặc đèn báo độ nóng không sáng.
Cách khắc phục: Bạn chọn nồi nấu trên bếp từ có đáy bằng phẳng, đặt tiếp xúc hoàn toàn với trung tâm mặt bếp. Kiểm tra lại đèn báo độ nóng có sáng không, nếu có thì lỗi này sẽ biến mất
Đèn timer máy lạnh Panasonic nhấp nháy và cách khắc phục
Đèn timer máy lạnh Panasonic nhà bạn nhấp nháy liên tục mà bạn không biết xử lý thế nào. Bài viết sau cũng sẽ cho bạn biết nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng đèn timer máy lạnh nhấp nháy nhé!
1 Nguyên nhân đèn timer máy lạnh Panasonic nhấp nháy
Máy lạnh Panasonic bạn đang dùng nháy đèn timer liên tục một lúc thì ngừng hoạt động, dấu hiệu này báo hiệu máy lạnh đang bị lỗi kỹ thuật. Nguyên nhân có thể là:Quạt dàn lạnh bị hỏng: Hơi lạnh không được thổi ra một cách hiệu quả, làm máy lạnh yếu, không lạnh.
Máy lạnh thiếu gas: Mối nối trên ống đồng bị hở hoặc xì, lúc này đèn timer sẽ báo đỏ liên tục.
Máy nén bị hỏng: Đây là một trong những bộ phận quan trọng của máy lạnh, giúp máy lạnh hoạt động hiệu quả.
Board mạch máy lạnh bị lỗi: Đây là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của thiết bị, khi bị lỗi như bị đứt dây điện, nhiều bụi bẩn,... sẽ làm máy chạy sai chương trình, hoạt động không hiệu quả.
Máy bị bám bụi bẩn lâu ngày: Lớp bụi quá dày làm cho hơi lạnh không thổi ra được nên làm cho đèn nhấp nháy báo hiệu.
2Cách khắc phục đèn timer máy lạnh Panasonic nhấp nháy
Kiểm tra lỗi trên máy lạnh Panasonic
Để nhận biết máy lạnh Panasonic nhà bạn đang bị lỗi gì thì bạn có thể kiểm tra như sau:Bước 1: Dùng tăm xỉa răng bỏ đi đầu nhọn, nhấn giữ Check ở cuối remote 5 giây, đến khi màn hình hiển thị dấu "_ _".
Bước 2: Đưa điều khiển về hướng máy lạnh để nhận tín hiệu và nhấn Timer, mỗi lần nhấn thì màn hình sẽ hiển thị mã lỗi và đèn Power sẽ nháy một lần báo đã nhận tín hiệu.
Bước 3: Nếu đèn Power sáng và phát ra tiếng bíp liên tục trong 4 giây thì màn hình sẽ hiện thị mã lỗi máy lạnh đang gặp phải.
Cách khắc phục lỗi đèn Timer nháy liên tục
Quạt dàn lạnh không chạy: Bạn để tay chắn trước cánh đảo gió một lúc mà không thấy cánh đảo gió thổi ra hoặc quạt quay chậm, quay yếu, chập chờn thì cần nhân viên kiểm tra và thay quạt mới.
Máy lạnh thiếu gas:
Máy lạnh yếu, dù đã chỉnh xuống nhiệt độ thấp nhất hoặc bám tuyết ngay van ống nhỏ của dàn nóng. Bạn nên nhờ nhân viên kỹ thuật kiểm tra và sửa các chỗ bị hở trước khi châm thêm gas để tránh tình trạng thất thoát gas vẫn còn tiếp diễn.
Máy nén bị hỏng, không hoạt động:
Bạn thấy máy lạnh hoạt động bình thường nhưng hơi thổi ra không lạnh, nhiệt độ phòng lúc nóng lúc lạnh, dàn nóng lạnh phát ra tiếng kêu. Bạn nên liên hệ ngay với trung tâm bảo hành để được kiểm tra và sửa chữa hoặc thay máy nén mới.
Board mạch máy lạnh bị lỗi:
Nhờ nhân viên kỹ thuật đến kiểm tra board mạch của máy lạnh để bảo dưỡng kịp thời, thay dây điện nếu đứt. Bạn có thể nhận biết qua các hiện tượng sau:Các nút bấm trên bảng điều khiển không ăn.
Hoạt động sai chương trình sau khi điều chỉnh.
Máy không hoạt động dù nguồn điện vẫn ổn.
Máy hoạt động nhưng đèn nguồn không hiển thị.
Máy báo kêu bíp bíp và bàn phím sáng lên tất cả đèn.
Máy không thể điều chỉnh một số chức năng.
Máy bị bám bụi bẩn lâu ngày: Bạn nên vệ sinh máy lạnh định kỳ 4 - 5 tháng/lần để máy lạnh hoạt động hiệu quả.
1 Nguyên nhân đèn timer máy lạnh Panasonic nhấp nháy
Máy lạnh Panasonic bạn đang dùng nháy đèn timer liên tục một lúc thì ngừng hoạt động, dấu hiệu này báo hiệu máy lạnh đang bị lỗi kỹ thuật. Nguyên nhân có thể là:Quạt dàn lạnh bị hỏng: Hơi lạnh không được thổi ra một cách hiệu quả, làm máy lạnh yếu, không lạnh.
Máy lạnh thiếu gas: Mối nối trên ống đồng bị hở hoặc xì, lúc này đèn timer sẽ báo đỏ liên tục.
Máy nén bị hỏng: Đây là một trong những bộ phận quan trọng của máy lạnh, giúp máy lạnh hoạt động hiệu quả.
Board mạch máy lạnh bị lỗi: Đây là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của thiết bị, khi bị lỗi như bị đứt dây điện, nhiều bụi bẩn,... sẽ làm máy chạy sai chương trình, hoạt động không hiệu quả.
Máy bị bám bụi bẩn lâu ngày: Lớp bụi quá dày làm cho hơi lạnh không thổi ra được nên làm cho đèn nhấp nháy báo hiệu.
2Cách khắc phục đèn timer máy lạnh Panasonic nhấp nháy
Kiểm tra lỗi trên máy lạnh Panasonic
Để nhận biết máy lạnh Panasonic nhà bạn đang bị lỗi gì thì bạn có thể kiểm tra như sau:Bước 1: Dùng tăm xỉa răng bỏ đi đầu nhọn, nhấn giữ Check ở cuối remote 5 giây, đến khi màn hình hiển thị dấu "_ _".
Bước 2: Đưa điều khiển về hướng máy lạnh để nhận tín hiệu và nhấn Timer, mỗi lần nhấn thì màn hình sẽ hiển thị mã lỗi và đèn Power sẽ nháy một lần báo đã nhận tín hiệu.
Bước 3: Nếu đèn Power sáng và phát ra tiếng bíp liên tục trong 4 giây thì màn hình sẽ hiện thị mã lỗi máy lạnh đang gặp phải.
Cách khắc phục lỗi đèn Timer nháy liên tục
Quạt dàn lạnh không chạy: Bạn để tay chắn trước cánh đảo gió một lúc mà không thấy cánh đảo gió thổi ra hoặc quạt quay chậm, quay yếu, chập chờn thì cần nhân viên kiểm tra và thay quạt mới.
Máy lạnh thiếu gas:
Máy lạnh yếu, dù đã chỉnh xuống nhiệt độ thấp nhất hoặc bám tuyết ngay van ống nhỏ của dàn nóng. Bạn nên nhờ nhân viên kỹ thuật kiểm tra và sửa các chỗ bị hở trước khi châm thêm gas để tránh tình trạng thất thoát gas vẫn còn tiếp diễn.
Máy nén bị hỏng, không hoạt động:
Bạn thấy máy lạnh hoạt động bình thường nhưng hơi thổi ra không lạnh, nhiệt độ phòng lúc nóng lúc lạnh, dàn nóng lạnh phát ra tiếng kêu. Bạn nên liên hệ ngay với trung tâm bảo hành để được kiểm tra và sửa chữa hoặc thay máy nén mới.
Board mạch máy lạnh bị lỗi:
Nhờ nhân viên kỹ thuật đến kiểm tra board mạch của máy lạnh để bảo dưỡng kịp thời, thay dây điện nếu đứt. Bạn có thể nhận biết qua các hiện tượng sau:Các nút bấm trên bảng điều khiển không ăn.
Hoạt động sai chương trình sau khi điều chỉnh.
Máy không hoạt động dù nguồn điện vẫn ổn.
Máy hoạt động nhưng đèn nguồn không hiển thị.
Máy báo kêu bíp bíp và bàn phím sáng lên tất cả đèn.
Máy không thể điều chỉnh một số chức năng.
Máy bị bám bụi bẩn lâu ngày: Bạn nên vệ sinh máy lạnh định kỳ 4 - 5 tháng/lần để máy lạnh hoạt động hiệu quả.
Thứ Sáu, 6 tháng 1, 2023
Cách cài đặt LB-Link 802.11N – Cách Cài Đặt Usb Thu Wifi LB-Blink 802.11N
Nếu bạn đang sử dụng một chiếc máy tính để bàn (PC) hay một chiếc laptop cũ đã bị hỏng mất Wifi, nhưng lại không muốn sử dụng dây mạng LAN lằng nhằng và phiền nhiễu.
1. USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 Chính là sự lựa chọn thay thế Wifi cho laptop cũ và là công cụ cứu cánh cho những chiếc máy tính để bàn bình thường.
Hiện nay thiết bị USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 trên thị trường có giá rất rẻ chỉ khoảng 150 nghìn đồng và có chất lượng rất tốt, nếu bạn đang sử dụng Windows 10 thì driver của USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 sẽ tự động nhận tuy nhiên nếu như máy tính của bạn không tự nhân Driver hoặc dùng phiên bản Windows nhỏ hơn Windows 10 thì bạn nên đọc bài viết này nhé.
USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 được đựng trong lớp vỏ nhựa.
Toàn bộ phụ kiện của USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 gồm USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151, đĩa Driver, sách hướng dẫn bằng tiếng anh
Cách 1: cài Driver bằng đĩa theo USB
Bước 1: cắm USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 vào máy tính (laptop)
Như bình thường và cho đĩa vào ổ đĩa DVD của máy bạn.
Xem thêm: download game mxgp 2020
Bước 2: Chọn ổ đĩa chứa Driver (WIFI-FE-4)
Xem thêm: Cách Tải Game Audition – Hướng dẫn cài đặt và cập nhập game Audition mới nhất
Bước 3: Tại giao diện cài đặt chọn Install.
Nếu có cửa sổ hiện lên bấm YES
Sau đó đợi cửa sổ cài đặt cài xong là bạn có thể sử dụng USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 như Wifi bình thường, khu vực wifi máy bạn sẽ cho phép bạn kết nối Wifi
Cách 2: Tải Driver USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 trên trang chủ của nhà sản xuất.
Video cách cài đặt driver usb thu wifi từ trang chủ
Bước 1: Bạn vào trang chủ của USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151
Bạn vào theo đường dẫn: www.lb-link.cn
Sau đó chọn vào hình USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 (BL-WN151)
Bước 2: Bạn kéo xuống cuối trang và chọn “Driver Software”
Bước 3: Bạn chọn trang thứ 5 và chọn “LB-LINK BL-WN151 Driver (WinDows)”
Bước 4: Bấm chọn “Download”
Bước 5: Giải nén và cài đặt như cài bằng đĩa.
Xem thêm: Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Sử Dụng Phần Mềm Opera, Opera (Trình Duyệt Web)
Kết luận:
Khi sử dụng máy tính, laptop chuyện hỏng hóc một bộ phận nào đó là chuyện khó tránh, bạn hãy trang bị cho mình những kỹ năng cơ bản để có thể khắc phục một số hiện tượng hỏng hóc nhẹ của máy, cùng với đó là những công cụ hỗ trợ như USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151.
1. USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 Chính là sự lựa chọn thay thế Wifi cho laptop cũ và là công cụ cứu cánh cho những chiếc máy tính để bàn bình thường.
Hiện nay thiết bị USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 trên thị trường có giá rất rẻ chỉ khoảng 150 nghìn đồng và có chất lượng rất tốt, nếu bạn đang sử dụng Windows 10 thì driver của USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 sẽ tự động nhận tuy nhiên nếu như máy tính của bạn không tự nhân Driver hoặc dùng phiên bản Windows nhỏ hơn Windows 10 thì bạn nên đọc bài viết này nhé.
USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 được đựng trong lớp vỏ nhựa.
Toàn bộ phụ kiện của USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 gồm USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151, đĩa Driver, sách hướng dẫn bằng tiếng anh
Cách 1: cài Driver bằng đĩa theo USB
Bước 1: cắm USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 vào máy tính (laptop)
Như bình thường và cho đĩa vào ổ đĩa DVD của máy bạn.
Xem thêm: download game mxgp 2020
Bước 2: Chọn ổ đĩa chứa Driver (WIFI-FE-4)
Xem thêm: Cách Tải Game Audition – Hướng dẫn cài đặt và cập nhập game Audition mới nhất
Bước 3: Tại giao diện cài đặt chọn Install.
Nếu có cửa sổ hiện lên bấm YES
Sau đó đợi cửa sổ cài đặt cài xong là bạn có thể sử dụng USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 như Wifi bình thường, khu vực wifi máy bạn sẽ cho phép bạn kết nối Wifi
Cách 2: Tải Driver USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 trên trang chủ của nhà sản xuất.
Video cách cài đặt driver usb thu wifi từ trang chủ
Bước 1: Bạn vào trang chủ của USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151
Bạn vào theo đường dẫn: www.lb-link.cn
Sau đó chọn vào hình USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151 (BL-WN151)
Bước 2: Bạn kéo xuống cuối trang và chọn “Driver Software”
Bước 3: Bạn chọn trang thứ 5 và chọn “LB-LINK BL-WN151 Driver (WinDows)”
Bước 4: Bấm chọn “Download”
Bước 5: Giải nén và cài đặt như cài bằng đĩa.
Xem thêm: Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Sử Dụng Phần Mềm Opera, Opera (Trình Duyệt Web)
Kết luận:
Khi sử dụng máy tính, laptop chuyện hỏng hóc một bộ phận nào đó là chuyện khó tránh, bạn hãy trang bị cho mình những kỹ năng cơ bản để có thể khắc phục một số hiện tượng hỏng hóc nhẹ của máy, cùng với đó là những công cụ hỗ trợ như USB thu WIFI LB-LINK BL-WN151.
Thứ Sáu, 11 tháng 11, 2022
Làm mạch inverter sine chuẩn đơn giản nhất
Chào các bạn , qua quá trình tìm hiểu và phát triển các sản phẩm inverter . Tôi nhận được rất nhiều các ý kiến phản hồi về việc làm sao để có một sơ đồ inverter dễ chế tạo nhất dành cho những người thích DIY . Để giảm giá thành và đơn giản trong việc làm ra cái inverter sine phục vụ cho nhu cầu nhỏ trong gia đình mỗi lúc có sự cố mất điện . Tôi đã phát triển ra một mạch điện có chức năng tạo ra 2 xung PWM có độ rộng thay đổi theo đặc tuyến của sóng hình sine dùng để driver 2 vế của biến áp và một dạng chíp khác đưa ra 4 đường tín hiệu cho phép driver cầu H Sơ đồ của dạng thứ nhất như sau( các bạn lưu về máy xem rõ hơn )
Chip sine được sử dụng là loại rẻ tiền nhất thị trường và với sơ đồ này thì việc tạo ra 1 inverter sine thật đơn giản
Chức năng của chip sau khi lập trình như sau:
- tạo ra độ rộng xung biến đổi cho inverter ra sóng sine 50hz
- có đường tín hiệu dò điện áp accu để tắt inverter lúc accu yếu điện
- Có đường cảm biến tải để khi không tải mạch sẽ chạy với công suất thấp cho phép tiết kiệm accu và nâng cao tuổi thọ của linh kiện công suất trong mạch
- cảnh báo bằng đèn led có tải hoặc đang ở chế độ shutdown ( lúc hết bình )
Loại chip thứ 2 được lập trình để điều khiển cầu H ( dành cho mạch dùng biến áp xung đã có phần DC to DC từ 12 lên 310V) có đầu ra như sau :
Chip được lập trình có 4 đầu ra để driver cầu H . Các bạn có thể dùng cầu H lái trực tiếp vào biến áp , hoặc dùng cầu H lái từ phần DC 310V ra tải ( trên tải phải có mắt lọc LC )
- nếu bạn chỉ cần công suất nhỏ đủ dùng cho quạt hoặc đèn ( khoảng 100W trở lại ) thì ta có thể dùng các loại mosfet logic level và sử dụng tín hiệu driver fet trực tiếp từ chip , lúc này sơ đồ rút gọn lại vô cùng đơn giản như sau
Mạch điện sau khi lắp ráp có kích thước rất nhỏ gọn
Như vậy tùy theo công suất lớn nhỏ khác nhau mà ta có các giải pháp điều khiển mosfet khác nhau , để điều khiển được chính xác thì nên sử dụng các chip driver fet chuyên dụng như TC4427 , IR 2110 , IR2101 ... Còn chip điều chế sóng sine thì vẫn vậy và đây là giải pháp rẻ tiền nhất để thực thi một inverter sine dùng trong gia đình lúc mất điện . Các chip sine này bạn có thể liên hệ với tác giả để đặt mua với giá 60k/ chip giao hàng trên toàn quốc . Chúc các bạn thành công !
Chip sine được sử dụng là loại rẻ tiền nhất thị trường và với sơ đồ này thì việc tạo ra 1 inverter sine thật đơn giản
Chức năng của chip sau khi lập trình như sau:
- tạo ra độ rộng xung biến đổi cho inverter ra sóng sine 50hz
- có đường tín hiệu dò điện áp accu để tắt inverter lúc accu yếu điện
- Có đường cảm biến tải để khi không tải mạch sẽ chạy với công suất thấp cho phép tiết kiệm accu và nâng cao tuổi thọ của linh kiện công suất trong mạch
- cảnh báo bằng đèn led có tải hoặc đang ở chế độ shutdown ( lúc hết bình )
Loại chip thứ 2 được lập trình để điều khiển cầu H ( dành cho mạch dùng biến áp xung đã có phần DC to DC từ 12 lên 310V) có đầu ra như sau :
Chip được lập trình có 4 đầu ra để driver cầu H . Các bạn có thể dùng cầu H lái trực tiếp vào biến áp , hoặc dùng cầu H lái từ phần DC 310V ra tải ( trên tải phải có mắt lọc LC )
- nếu bạn chỉ cần công suất nhỏ đủ dùng cho quạt hoặc đèn ( khoảng 100W trở lại ) thì ta có thể dùng các loại mosfet logic level và sử dụng tín hiệu driver fet trực tiếp từ chip , lúc này sơ đồ rút gọn lại vô cùng đơn giản như sau
Mạch điện sau khi lắp ráp có kích thước rất nhỏ gọn
Như vậy tùy theo công suất lớn nhỏ khác nhau mà ta có các giải pháp điều khiển mosfet khác nhau , để điều khiển được chính xác thì nên sử dụng các chip driver fet chuyên dụng như TC4427 , IR 2110 , IR2101 ... Còn chip điều chế sóng sine thì vẫn vậy và đây là giải pháp rẻ tiền nhất để thực thi một inverter sine dùng trong gia đình lúc mất điện . Các chip sine này bạn có thể liên hệ với tác giả để đặt mua với giá 60k/ chip giao hàng trên toàn quốc . Chúc các bạn thành công !
Nguồn: www.mdt.pro.vn
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
DBS M05479
Quang Cao