Thứ Hai, 28 tháng 3, 2016

Làm trạm phát Radio mini (cực nhỏ)

Have you ever wanted to broadcast your own radio station within your neighborhood? Ever get curious on where people get those "Surveillance Bugs" from spy and action movies? This small and simple FM transmitter is the toy that geeks have always wanted.

FM transmitters can be complicated to build, that's why I'm teaching you how to make a foolproof FM transmitter. There's no need to buy kits, this tutorial includes the PCB layout and the schematics. It has a range of up to 1/4 mile or more. It's great for room monitoring, baby listening and nature research.





My Experience:

FM transmitters remind me of my early years in electronics. When I was 8, I came across Art Swan's FM transmitter circuit. At the time I had no idea of where I'm supposed to buy the parts, so I recycled mine out of junk. I guess the biggest struggle that you're going to face is finding a trimmer capacitor. I'll give some tips on the last step of this instructable. In a nutshell, I highly recommend this project for everyone and also those who are still new in electronics.

Technical Specifications:

- 1/4 Mile Radius Range
-Powered By A 9V Battery
- Lasts For Several Days
- Adjustable 87-108MHz



Please Watch: Celebrating the 1st episode of my new YouTube channel! It's my first time to document a project with videography. I hope you guys enjoy the vid! Please leave a comment below, I would appreciate some advise regarding the video.

Disclaimer: This project is for educational purposes only and is not intended to air/ interfere with present radio channels. Neither site nor I, am liable for careless actions. Please check for the legality before attempting the project within your area. As long as



MISC:

- Copper Clad PCB/ Perfboard
- Solid Gauge # 18 Wire
- Electret Microphone
- ¼" Bolt
Transistors:

- 2N3904 General NPN Transistor (2x)

Capacitors:

- 15pF or 40pF Trimmer Capacitor
- 100nF Ceramic Capacitor (2x)
- 10nF Ceramic Capacitor
- 4pF Ceramic Capacitor

Resistors:

- 1M Ohm ¼w Resistor
- 100K Ohm ¼w Resistor
- 10K Ohm ¼w Resistor (3x)
- 1K Ohm ¼w Resistor
- 100 Ohm ¼w Resistor

Thứ Năm, 24 tháng 3, 2016

Mẫu đơn đề nghị cấp phép bay

Mẫu số 1/ĐNCPB(Ban hành kèm theo Nghị định số 36/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 03 năm 2008 của Chính phủ)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————–

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP BAY
Kính gửi: ………………………………………………..
Căn cứ Nghị định số…………/2008/NĐ-CP ngày… tháng… năm 2008 của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quản lý tàu bay không người lái và các phương tiện bay siêu nhẹ.
Tên, địa chỉ, số điện thoại liên lạc của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép bay.
Đề nghị Quý Cơ quan cấp phép hoạt động bay cho loại phương tiện bay sau đây:………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………
- Mục đích thực hiện bay;
- Vùng trời và kích thước khu vực tổ chức hoạt động bay;
- Thời hạn và thời gian tổ chức hoạt động bay;
- Sân bay (hoặc tên khu vực trên mặt đất, mặt nước) bảo đảm cho việc cất cánh, hạ cánh của tàu bay, phương tiện bay;
- Trang thiết bị thông tin hàng không (nếu có);
- Kèm theo đơn đề nghị này có các văn bản, tài liệu:………………………………………………………
Chúng tôi (tôi) cam kết thực hiện đúng các quy định của phép bay, các quy định về bay, quản lý điều hành bay trong vùng trời Việt Nam và các quy định của pháp luật có liên quan./.

(Địa danh), ngày… tháng… năm…Tổ chức (cá nhân) đề nghị cấp phép bay
(ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Mẫu số 2: MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP BAY
(Ban hành kèm theo Nghị định số 79/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2011 của Chính phủ)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence – Freedom – Happiness
—————

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP BAYAPPLICATION FORM FOR REQUEST OF FLIGHT AUTHORIZATION
Kính gửi/To: ………….………………
Căn cứ Nghị định số 36/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ về quản lý tàu bay không người lái và các phương tiện bay siêu nhẹ, Nghị định số XX/2011/NĐ-CP ngày DD/MM/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 36/2008/NĐ-CP/Pursuant to Decree No.36/2008/NĐ-CP dated 28 March 2008 of the Government on the management of unmanned aircraft and ultra light Instrument, Decree No.XX/2011/NĐ-CP dated DD/MM/2011 of the Government on Revision and Supplement of Decree No.36/2008/NĐ-CP.
1. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép bay/Applicant
- Tên/Full name: ……
- Địa chỉ/Address: ……
- Quốc tịch/Nationality: ……
- Điện thoại, fax/Phone, fax: ……
Đề nghị Cục Tác chiến cấp phép hoạt động bay cho loại phương tiện bay sau đây/Request Department of Operations issue flight authorization for the aircraft or ultra light Instrument below: ……         
2. Phương tiện bay/Aircrafts or ultra light Instrument:
- Loại phương tiện bay, tên gọi/Type of aircraft or ultra light Instrument, call sign: ……
- Nhà sản xuất/Manufacturer: ……
- Số xuất xưởng/Manufacturer’s Serial Number: ……
- Trọng lượng cất cánh tối đa/Aircraft maximum take – off weight (MTOW): ……
- Năm sản xuất/Year of Delivery from the Manufacturer: ……
- Số lượng và kiểu loại động cơ/Number and Designation of Engines: ……
- Dấu hiệu đăng ký (nếu có)/Registration Mark (if possible): ……
- Trang thiết bị thông tin hàng không, thiết bị dẫn đường, giám sát bay, thiết bị chụp ảnh/Avionics Equipment, type of communication, Navigation, Surveillance and camera: ……
- Thuyết minh tính năng kỹ thuật hàng không, kích thước (rộng, dài, cao), độ cao bay tối đa, tốc độ bay tối đa, bán kính hoạt động, phương pháp điều khiển bay, thời gian hoạt động trên không, khả năng mang, treo/Performance specification, Dimension (width, length, height), Service Ceiling, Max Cruising Speed, Range with Max Fuel (no reserve), Way of Control, Enduration of Flight: ……
- Các thông tin và tính năng kỹ thuật khác, trang bị khác/Additional Informations, Performance specification and Equipments: ……
3. Mục đích thực hiện bay/Purpose of flight: ……
4. Kích thước khu vực vùng trời tổ chức bay/Dimension of Airspace’s Area for Flights:      
5. Số ngày và thời gian tổ chức bay/Dates and Times for Day requested: ……
6. Sân bay (hoặc tên khu vực mặt đất, mặt nước) bảo đảm cho việc cất cánh, hạ cánh của tàu bay, phương tiện bay/Location or Name of Area of Land/Water for Take Off/Landing: ……
7. Sơ đồ bay/Flight Chart: ……
8. Tài liệu gửi kèm theo đơn/The below reference documents are attached:
- Ảnh chụp tàu bay, phương tiện bay (kích thước tối thiểu 18 x 24 cm)/Photo of Aircraft (dimension 18x24cm).
- Bản thuyết minh kỹ thuật hàng không/Performance specifications.
- ……
Chúng tôi (Tôi) cam kết thực hiện đúng các quy định của phép bay, các quy định về bay, quản lý – điều hành bay trong vùng trời Việt Nam và các quy định pháp luật khác có liên quan của Việt Nam/We (I) undertake to realize all Terms in the Flight Authorization, Rules the Air and Air Trafic Management in Vietnamese Airspace and other stipulations of Vietnam.
Tôi cam đoan các thông tin trong đơn là hoàn toàn chính xác và chịu trách nhiệm về tính chính xác, đầy đủ của các thông tin/I certify that all of the information above and attached to this request is true, correct and complete.


Ngày/Date    tháng/Month    năm/YearNgười làm đơn/Applicant(Ký tên, đóng dấu/Signature and stamp)

TÀI LIỆU KỸ THUẬT CỦA PHƯƠNG TIỆN BAY
Tổ chức, cá nhân khi gửi Đơn đề nghị cấp phép bay phải gửi kèm theo những tài liệu kỹ thuật của phương tiện bay như sau:
1. Ảnh chụp kiểu loại tàu bay hoặc phương tiện bay có kích thước tối thiểu 24cm x 18cm;
2. Bản thuyết minh kỹ thuật hàng không, gồm có:
- Kiểu loại, tên gọi phương tiện;
- Nơi, (đơn vị, công ty) sản xuất, năm sản xuất; giấy chứng nhận đăng ký sản xuất, chế tạo (nếu có);
- Các đặc điểm thiết kế, nhận dạng;
- Thuyết minh tính năng kỹ thuật hàng không: kích thước (chiều dài, chiều rộng, chiều cao), trọng lượng, độ cao bay tối đa, tốc độ bay, cự ly hoặc bán kính hoạt động, nguồn năng lượng sử dụng và công suất động cơ, phương pháp điều khiển và kiểm soát bay, thời gian hoạt động trên không;
- Khả năng mang, treo (nếu có);
- Các thiết bị, hệ thống bảo đảm thông tin, dẫn đường, định vị (nếu có);
- Các thông tin về tính năng kỹ thuật, trang bị khác./.

Lệnh cấm bay Flycam của Bộ Quốc Phòng

Bộ Quốc phòng vừa có công văn yêu cầu tăng cường quản lý tàu bay không người lái, phương tiện bay siêu nhẹ nhằm đảm bảo an toàn, an ninh hàng không và trật tự xã hội.



Theo Bộ Quốc phòng, thời gian qua, tại một số tỉnh, thành phố có tình trạng sử dụng các phương tiện bay siêu nhẹ, hoạt động ở tốc độ nhỏ, độ cao thấp, phục vụ cho các mục đích vui chơi thể thao, hướng nghiệp giáo dục quốc phòng và phục vụ kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, đã xuất hiện các hoạt động bay có tính tự phát, hoặc một số tổ chức, cá nhân tự nhập khẩu, sản xuất, lắp ráp, kinh doanh khi chưa xin phép cơ quan thẩm quyền.

Theo Bộ Quốc phòng, các hoạt động trên tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy hiểm cho các hoạt động bay quân sự, dân dụng, ảnh hưởng đến an toàn xã hội... Bộ Quốc phòng đề nghị các tổ chức, cá nhân trước khi bay phải xin phép bay; chỉ cấp phép nhập khẩu, xuất khẩu, tạm nhập tái xuất, thiết kế, sản xuất, thử nghiệm và kinh doanh tàu bay không người lái và phương tiện bay siêu nhẹ khi có văn bản chấp thuận của Bộ Quốc phòng và Bộ Công an, Bộ Tài chính...

Nhiều luồng ý kiến đã nổ ra sau Bộ Quốc phòng có động thái này. Trong đó rất nhiều người thắc mắc vậy để thõa mãn thú vui này người ta phải làm thế nào? Luật quy định như thế nào về vấn đề này? Thạc sĩ Nguyễn Thế Anh (Trung tâm Truyền thông Pháp luật Việt Nam) trả lời:
Năm 2008, Chính phủ đã ban hành Nghị định 36/2008/NĐ-CP quy định quản lý hoạt động của mô hình bay có người điều khiển nhưng không cất cánh, hạ cánh từ các sân bay được mở cho hoạt động dân dụng.

Các quy định từ Nghị định này đã cho thấy flycam có bản chất là một mô hình bay. Vì mô hình bay được xác định gồm:

- Các loại tàu lượn được mô phỏng theo hình dáng, kiểu cách các loại máy bay, được gắn động cơ sử dụng nguồn năng lượng bằng pin hoặc nhiên liệu lỏng, rắn hoặc năng lượng mặt trời, được điều khiển bằng vô tuyến hoặc chương trình lập sẵn.

- Các loại dù bay và diều bay có hoặc không có người điều khiển, trừ các loại diều bay dân gian".

Cũng theo Nghị định 36/2008/NĐ-CP, người sử dụng phương tiện bay siêu nhẹ (gồm khí cầu bay và mô hình bay) phải làm thủ tục cấp phép bay.

Flycam chịu sự quản lý từ khâu sản xuất, mua bán để sử dụng. Cụ thể:
- Đối với khâu sản xuất, mua bán, Điều 4 Nghị định quy định:

+ Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép cho các tổ chức, cá nhân nhập khẩu, xuất khẩu, tạm nhập tái xuất thực hiện thiết kế, sản xuất, thử nghiệm, kinh doanh các loại tàu bay không người lái và các phương tiện bay siêu nhẹ chỉ được cấp phép sau khi đã có ý kiến thống nhất của Bộ Quốc phòng và Bộ công an.

+ Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu nhập khẩu, xuất khẩu, tạm nhập tái xuất, thực hiện thiết kế, sản xuất, thử nghiệm, kinh doanh các loại tàu bay không người lái và các phương tiện bay siêu nhẹ phải có công văn đề nghị Bộ Quốc phòng và Bộ Công an chấp thuận trước khi trình cấp có thẩm quyền quyết định.

- Đối với khâu sử dụng, người chơi mô hình bay sẽ phải được sự cho phép của Bộ Quốc phòng. Khoản 1 Điều 8 Nghị định 36/2008/NĐ-CP quy định: "Cục Tác chiến - Bộ Tổng tham mưu cấp phép, từ chối cấp phép cho các chuyến bay của tàu bay không người lái, các loại khí cầu bay không người điều khiển, các loại mô hình bay, các loại khí cầu có người điều khiển nhưng không cất, hạ cánh từ các sân bay được mở cho hoạt động dân dụng.

Nghị định 36/2008/NĐ-CP nghiêm cấm. Chẳng hạn như: Mang chở các chất phóng xạ, chất cháy, chất nổ trên phương tiện bay; Phóng, bắn, thả từ trên không các loại vật, chất gây hại hoặc chứa đựng nguy cơ gây hại.

Mức xử phạt người chơi Flycam?

Khoản 5 Điều 19 Nghị định 147/2013/ NĐ-CP quy định:
- Cá nhân có hành vi thực hiện chuyến bay không đúng với phép bay, mục đích của chuyến bay theo phép bay đã được cấp sẽ bị phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng.
- Cá nhân có hành vi thực hiện chuyến bay mà không có phép bay do cơ quan có thẩm quyền cấp sẽ bị phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.

Chuẩn bị hồ sơ xin cấp phép bay ra sao?

Theo quy định tại Điều 9 Nghị định 36/2008/NĐ-CP thì hồ sơ đề nghị cấp phép bay bao gồm các tài liệu sau:
- Đơn đề nghị cấp phép bay bằng tiếng Việt và tiếng Anh (theo mẫu).
- Giấy phép hoặc giấy ủy quyền hợp pháp cho phép tàu bay, phương tiện bay thực hiện cất cánh, hạ cánh tại sân bay, khu vực trên mặt đất, mặt nước.
- Các giấy tờ, tài liệu khác liên quan đến tàu bay, phương tiện bay.

Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ theo quy định, Cục Tác chiến - Bộ Tổng Tham mưu cấp phép tổ chức thực hiện các chuyến bay.

Nội dung xin phép bay bao gồm:

- Tên, địa chỉ, số điện thoại liên lạc của tổ chức, cá nhân được cấp phép bay.
- Đặc điểm nhận dạng kiểu loại tàu bay, phương tiện bay (bao gồm cả phụ lục có ảnh chụp, thuyết minh tính năng kỹ thuật của tàu bay hoặc phương tiện bay).
- Khu vực được tổ chức hoạt động bay, hướng bay, vệt bay.
- Mục đích, thời hạn, thời gian được tổ chức bay.
- Quy định về thông báo hiệp đồng bay; chỉ định cơ quan quản lý, giám sát hoặc điều hành bay.
- Các giới hạn, quy định an ninh, quốc phòng khác.
- Khoản 5 Điều 14 Nghị định 36/2008/ NĐ-CP quy định: "Nghiêm cấm lắp các thiết bị và thực hiện việc quay phim, chụp ảnh từ trên không khi không đuợc phép";
- Mẫu đơn đề nghị cấp phép bay buộc phải kê khai nội dung về thiết bị chụp ảnh, ghi hình.
Địa chỉ hộp thư liên lạc: số 1 Nguyễn Tri Phương, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Số điện thoại liên hệ: 069 533200; 069 533105; Số fax: 04 7337994".

Mẫu đăng ký cấp phép bay

Chủ Nhật, 20 tháng 3, 2016

Mẹo Thi Bằng Lái Xe Máy A1 - Mô tô A2

Nhu cầu đăng kí thi bằng lái xe máy ở tphcm và học mẹo thi bằng lái xe máy A1, mô tô A2 ngày càng tăng, nhưng dưới áp lực công việc, học hành thi cử bù đầu, không phải ai cũng có thể tham gia khóa học luật giao thông đường bộ do nhà trường tổ chức đầy đủ được, nhằm hỗ trợ các học viên bận rộn hoặc chưa nắm được nội dung tài liệu 150 câu hỏi luật giao thông đường bộ, trung tâm dạy lái xe Trường An biên soạn tài liệu bên dưới nhằm hỗ trợ phần nào cho các bạn
Tài liệu mẹo thi bằng lái xe máy thực chất là một bản tóm tắt và hướng dẫn các kiến thức cơ bản sao cho ngắn gọn, dễ hiểu nhất.
150 câu hỏi luật giao thông đường bộ của đề thi bằng lái xe máy hạng A1 gồm 3 phần cơ bản sau:
I: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
II: Phương pháp giải sa hình
III: Các câu hỏi về Luật GTĐB
Sở dĩ sắp xếp như trên vì có dụng ý học phần quan trọng nằm bên trên, ít quan trọng hơn nằm bên dưới.
Hiển nhiên không ông CSGT nào ngoắc bạn lại và yêu cầu bạn đọc thuộc “ điều XYZ” gì đó trong Luật GTĐB nhưng nếu bạn thấy tấm biển báo như bên cạnhbien-bao-cam-meo mà cứ đâm đầu đi vô thì mức phạt tối đa có thể tới 600.000, dù có “50/50” đi chăng nữa cũng phải mất 200.000 lại mất công xin xỏ, năn nỉ, chưa kể việc không hiểu ý nghĩa của biển thì chính bạn là người gặp nguy hiểm, thiệt thòi.

I.Biển báo giao thông.
Để nắm vững 5 hệ thống biển báo cơ bản, người học cần đọc kĩ các chú thích bên dưới và cố gắng quan sát trong thực tế di chuyển hàng ngày.
Tuy nhiên cần chú ý những biển đặc biệt sau:
  • Trong hệ thống biển báo hiệu Nguy hiểm, đặc biệt lưu ý biển báo có nội dung “Giao nhau với đường ưu tiên”bien-bao-nguy-hiem-meo
 Các xe đi trên đường khi gặp biển này phải nhường đường cho xe đi trên đường cắt ngang phía trước.

  • Trong hệ thống biển báo Cấm,chú ý sự liên đới của 2 biển:meo-thi-bang-xe-may-a1
Biển Cấm rẽ trái cũng có tác dụng cấm quay đầu – Không ai có thể quay đầu và đi ngược lại nếu không thực hiện hành động rẽ trái.
Nhưng biển cấm quay đầu thì không cấm rẽ trái – ta có thể rẽ tùy ý, miễn là chưa quay đầu là ok, không phạm lỗi.
  • Trong hệ thống biển báo Chỉ dẫn, chú ý:“ Biển báo đường ưu tiên”duong-uu-tien-meo
Vì đây là biển báo mới được đưa vào sử dụng từ 01.2013, nên nhiều người sẽ thắc mắc về ý nghĩa của nó.


  • Trong hệ thống biển báo Phụ, chú ý biển:meo-thi-bang-lai-xe-may
Hai biển này khác biệt nhất ở đặc điểm: biển 1 có kí hiệu mũi tên bên cạnh chiều dài, còn biển 2 thì trống trơn, chỉ có báo hiệu chiều dài, hiểu theo dân dã thì Biển 1 có nghĩa “ đã tác dụng” còn biển 2 “ sắp tác dụng”.
II. Các nguyên tắc giải sa hình Xem tại đây
III. Luật Giao Thông Đường Bộ:
Đây có lẽ là phần các anh chị mong chờ nhất để tìm mẹo thi bằng lái xe máy A1? và anh chị thấy quá dài, thấy quá rắc rối, thấy lo sợ nhất???
Đừng lo lắng, bạn chỉ cần nắm vững những kiến thức sau thì mục tiêu đạt 16/20 câu Lý thuyết thi bằng lái A1 không hề khó khăn đâu
1. Tuổi người điều khiển:
  • Xe mô tô: 18 tuổi (50cm3 trở lên)
  • Xe gắn máy: 16 tuổi (50 cm3 trở xuống)
2. Quy định về nồng độ cồn:
  • Xe mô tô, gắn máy: trong máu: 50 miligam, trong khí thở: 0,25
  • Xe ô tô: Cấm tuyệt đối
3. Cơ quan quyết định đường cấmđường ngược chiều…. thuộc địa phương quản lí: UBND CẤP TỈNH
4. Giao nhau cùng mức với đường sắt – quyền ưu tiên thuộc về phương tiện GT đường sắt, dừng cách đường sắt 5m nếu không có rào chắn.
5. Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông… là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân
6. Quy định nhường đường tại nơi giao nhau:
  •  báo hiệu đi theo vòng xuyến: nhường bên tay TRÁI
  • KHÔNG có báo hiệu đi theo vòng xuyến: nhường bên tay PHẢI
  • Xe đi trên đường nhánh phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên
7. Thứ tự hiệu lệnh giao thông:
  • Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
  • Hiệu lệnh của đèn giao thông
  • Hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông
• Người điều khiển GT: Là CSGT và người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông
8. Quy định về xe ưu tiên:
  1. Xe chữa cháy
  2. Xe quân sự
  3. Xe công an
  4. Xe cứu thương
  5. Xe hộ đê
  6. Đoàn xe có cảnh sát dẫn đường.
Các xe trên được: VƯỢT ĐÈN ĐỎ, ĐI VÀO ĐƯỜNG CẤM, ĐI VÀO ĐƯỜNG NGƯỢC CHIỀU.
9. Tốc độ quy định: xe mô tô, xe gắn máy trong khu đông dân cư – 40km/hngoài khu đông dân cư – 50km/h.
*Các đáp án có cụm từ “ không được…", "bắt buộc…", "bị nghiêm cấm", "trái phép…”, "giảm tốc độ, nhường đường..." là các đáp án  ĐÚNG 100%.
* NHƯNG đáp án có cụm từ " cả 2 ý trên" hoặc "tất cả các ý trên" là đáp án SAI
10. Câu hỏi về hiệu lệnh của CSGT
  •  Giơ 1 tay: đáp án 2- xem câu 36,37.
  • Giơ 2 tay: đáp án 1- xem câu 35.
 11. Các câu hỏi mà trong dấu "ngoặc kép" có các từ sau:
  • Vạch – phố - giải – phần: chọn (1)
  • Ưu – phương – làn: chọn (2)
  • Trừ câu 9 (đ/a 1) và câu 11(đ/a 1&2)
  • Nếu trong câu hỏi có cụm từ " tham gia" thì chọn cả 2 phương án.
12. Hỏi về những hành vi bị nghiêm cấm: chọn cả (1) và (2)
 Cấu trúc đề thi bằng lái xe máy:
Đề gồm 20 câu, thời gian trả lời 15 phút, trả lời đúng 16/20 câu là đạt
Trong 20 câu bao gồm: 10 câu Luật, 5 câu sa hình, 5 câu biển báo.
Điều đặc biệt của bộ đề mới là nhiều câu phải chọn cùng lúc cả 2 phương án - đây là điều khó khăn nhất cho các học viên
Nhưng thực chất các câu hỏi của bộ đề thi bằng lái xe máy a1 không khó lắm đâu, chưa kể các bạn được làm sai tới 4 câu vẫn đạt mà, cho nên không cần phải áp lực 20/20 làm gì cho mệt, chẳng ai quan tâm bạn đạt 20/20 hay 16/20 đâu, nhưng để 15/20 thì là rất đáng tiếc đó nhé.

Mẹo Thi Bằng Lái Xe Máy A1 - Mô tô A2

Thứ Tư, 16 tháng 3, 2016

Mẹo thi bằng lái xe đậu 100%


Các mẹo ngắn trong phần các câu hỏi:
Máy kéo : 30 km/h
Mô tô: 40 km/h
Cao tốc 1, làn đường 2.
Đuôi câu hỏi màu xanh có 50km thì chọn ý 3, 60km thì chọn ý 4.
Trong câu hỏi màu xanh có từ xe mô tô thì chọn ý 3, công nông thì chọn ý 4.

Bạn nhớ các nguyên tắc về ưu tiên để trả lời các câu hỏi về sa hình:
Xe nào đã vào ngã tư thì xe đó có quyền ưu tiên đi trước cao nhất.
Tiếp đó đến các xe ưu tiên. Trong các xe ưu tiên thì xe cứu hoả có ưu tiên xe quân sự, xe công an, xe cứu thương.
Tiếp đó nếu cùng là xe ưu tiên hoặc cùng là xe không ưu tiên thì xét đến đường ưu tiên, tức là xe nào nằm trên đường ưu tiên thì có quyền đi trước.
Xe nào không vướng xe khác ở bên phải có quyền đi trước, nhưng trong vòng xuyến thì phải nhường đường cho xe đến từ bên trái.
Thứ tự ưu tiên tiếp theo: xe rẽ phải, xe đi thẳng, xe rẽ trái.
DBS M05479
Quang Cao