Bắt đầu
B1 : Vô Hiệu hóa tín hiệu shutdown trên khối DC DC Converter dùng SG 3525
Bạn tìm chip SG3525 trên Board và nối chân 10 với Chân 12 lại với nhau .
B2 : Thay đổi điện áp của khối DC DC Converter và gia cố phần cầu H
UPS TG500 và TG 1000 phần điều khiển tạo AC sử dụng 4 mosfet IRF740 lắp thành cầu H có điện áp chịu đựng thấp và phần DC DC Converter không có tụ lọc nguồn DC hoặc lọc rất nhỏ nên khi gắn tụ lọc cao áp vào làm điện áp DC tăng lên gây chết mosfet phần Hi side ( Q05 , Q06 @ TG500 và Q07 , Q08 @ TG 1000) .
Đối với TG500 Bạn thay điện trở R21 (10K) bằng điện trở 15K và gắn thêm 1 tụ lọc nguồn DC sau cầu Diode cao áp có giá trị từ 100uF/ 400V – 220uF/ 400V. Muốn mạch chạy tốt hơn nữa bạn thay 2 mosfet phần hi side Q05 Q06 ( IRF 740 ) thành mosfet có điện áp cao hơn như IRF840 , 12N60 , 2sk2611….
Đối với TG1000 Bạn thay điện trở R15 (15K – nằm trên bo nhỏ chứa SG3525 ) thành điện trở 22K
B3 . Tháo bỏ chip lập trình 28 Chân của mạch và thay bằng chip MDT SANTAK MOD 8 chân
( Lưu ý trước khi thay cần xem vị trí chip, nhôm tản nhiệt để phân biệt bo mạch)
Có 3 loại mạch TG 500 mà Santak đã sản xuất bao gồm loại 1 rơ le loại 2 rơ le A và loại 2 rơ le B
.
* Bo mạch 1 rơ le ( loại này đời đầu linh kiện rất tốt và bền ) Chúng ta lắp mạch như hình dưới
Dùng khò hoặc mỏ hàn nhọn tháo chip 28 chân dán bên dưới mạch bỏ đi và dùng chân điện trở hoặc dây điện nhỏ câu chip 8 chân vào theo sơ đồ và vị trí theo hình bên dưới. Kiểm tra kỹ các mối nối và vị trí chân linh kiện bảo đảm không chạm nhau trước khi cắm điện .Chúc các bạn lắp mạch thành công ! - @ minhdt - Tel 0904250638 .
*Bo mạch TG500 2 rơ le A Loại này có 2 rơ le và thường có 1 miếng nhôm giải nhiệt chung cho cả 2 mosfet, ( xem hình dưới ) thì các bạn cũng mod như loại 1 rơ le . Tuy nhiên khi bật nguồn nếu nghe rơ le nhảy thì ta nối chân 6 của VĐK cũ xuống mass ( chân 14 )
Hình Ảnh
*Bo mạch TG500 2 rơ le B
Loại này nhà sản xuất đã thay vi điều khiển MC68HC05 , SC541550CD thành loại MC908JLCD nên vị trí chân nguồn và chân điều khiển đã bị thay đổi , đồng thời quay ngược chip so với 2 bo loại trên vì vậy các bạn cần đổi cách nối chân theo thứ tự bên dưới thì mạch mới hoạt động được .
Hình Ảnh
Sau khi mạch đã chạy các bạn có thể mod thêm quạt giải nhiệt tự động chạy khi bật nguồn và mạch Bảo vệ accu bằng cách tự động shutdown inverter khi accu yếu
I Mạch điều khiển quạt làm mát mosfet
- Đối với TG500 bạn tìm đến cái jump Jp13 và Jp17 trên bo mạch ( cạnh con thạch anh dao động ) và nối cái quạt 12V vào đó . Lưu ý Jp13 là cực + (dây đỏ )của quạt và jp17 là cực – (dây đen ) của quạt
- Đối với TG 1000 thì bạn nối quạt 24V vào 2 jump Jp3 + (dây đỏ )của quạt và jp9 là cực – (dây đen ) của quạt
II Mạch tự động tắt khi accu yếu ( chỉ áp dụng với bo mạch 1 rơ le )
Trên bo mạch UPS đã tích hợp mạch dò áp accu và tín hiệu này được điều khiển ra đèn led và đưa về Vi điều khiển của mạch . Lúc accu yếu thì đèn led tắt , tận dụng điều này ta sẽ lắp thêm 1 con opto để lấy tín hiệu trên led để shutdown mạch. Bạn đấu thêm opto và tụ 47uF theo sơ đồ sau ( các chân khác giữ nguyên )
Chân 22 trên vi điều khiển MC68HC05 là chân đèn led đỏ . khi accu yếu dưới 9.5V thì led đỏ tắt làm opto ngưng dẫn ngắt tín hiệu cho phép chạy từ chân 5 (ENA) Mạch sẽ tự động shutdown để bảo vệ accu. Kiểm tra kỹ các mối nối và vị trí chân linh kiện bảo đảm không chạm nhau trước khi cắm điện .Chúc các bạn lắp mạch thành công ! - @ minhdt - Tel 0904250638 .
Một vài hình ảnh quá trình mod
B1 : Vô Hiệu hóa tín hiệu shutdown trên khối DC DC Converter dùng SG 3525
Bạn tìm chip SG3525 trên Board và nối chân 10 với Chân 12 lại với nhau .
B2 : Thay đổi điện áp của khối DC DC Converter và gia cố phần cầu H
UPS TG500 và TG 1000 phần điều khiển tạo AC sử dụng 4 mosfet IRF740 lắp thành cầu H có điện áp chịu đựng thấp và phần DC DC Converter không có tụ lọc nguồn DC hoặc lọc rất nhỏ nên khi gắn tụ lọc cao áp vào làm điện áp DC tăng lên gây chết mosfet phần Hi side ( Q05 , Q06 @ TG500 và Q07 , Q08 @ TG 1000) .
Đối với TG500 Bạn thay điện trở R21 (10K) bằng điện trở 15K và gắn thêm 1 tụ lọc nguồn DC sau cầu Diode cao áp có giá trị từ 100uF/ 400V – 220uF/ 400V. Muốn mạch chạy tốt hơn nữa bạn thay 2 mosfet phần hi side Q05 Q06 ( IRF 740 ) thành mosfet có điện áp cao hơn như IRF840 , 12N60 , 2sk2611….
Đối với TG1000 Bạn thay điện trở R15 (15K – nằm trên bo nhỏ chứa SG3525 ) thành điện trở 22K
B3 . Tháo bỏ chip lập trình 28 Chân của mạch và thay bằng chip MDT SANTAK MOD 8 chân
( Lưu ý trước khi thay cần xem vị trí chip, nhôm tản nhiệt để phân biệt bo mạch)
Có 3 loại mạch TG 500 mà Santak đã sản xuất bao gồm loại 1 rơ le loại 2 rơ le A và loại 2 rơ le B
.
* Bo mạch 1 rơ le ( loại này đời đầu linh kiện rất tốt và bền ) Chúng ta lắp mạch như hình dưới
Dùng khò hoặc mỏ hàn nhọn tháo chip 28 chân dán bên dưới mạch bỏ đi và dùng chân điện trở hoặc dây điện nhỏ câu chip 8 chân vào theo sơ đồ và vị trí theo hình bên dưới. Kiểm tra kỹ các mối nối và vị trí chân linh kiện bảo đảm không chạm nhau trước khi cắm điện .Chúc các bạn lắp mạch thành công ! - @ minhdt - Tel 0904250638 .
*Bo mạch TG500 2 rơ le A Loại này có 2 rơ le và thường có 1 miếng nhôm giải nhiệt chung cho cả 2 mosfet, ( xem hình dưới ) thì các bạn cũng mod như loại 1 rơ le . Tuy nhiên khi bật nguồn nếu nghe rơ le nhảy thì ta nối chân 6 của VĐK cũ xuống mass ( chân 14 )
Hình Ảnh
*Bo mạch TG500 2 rơ le B
Loại này nhà sản xuất đã thay vi điều khiển MC68HC05 , SC541550CD thành loại MC908JLCD nên vị trí chân nguồn và chân điều khiển đã bị thay đổi , đồng thời quay ngược chip so với 2 bo loại trên vì vậy các bạn cần đổi cách nối chân theo thứ tự bên dưới thì mạch mới hoạt động được .
Hình Ảnh
Sau khi mạch đã chạy các bạn có thể mod thêm quạt giải nhiệt tự động chạy khi bật nguồn và mạch Bảo vệ accu bằng cách tự động shutdown inverter khi accu yếu
I Mạch điều khiển quạt làm mát mosfet
- Đối với TG500 bạn tìm đến cái jump Jp13 và Jp17 trên bo mạch ( cạnh con thạch anh dao động ) và nối cái quạt 12V vào đó . Lưu ý Jp13 là cực + (dây đỏ )của quạt và jp17 là cực – (dây đen ) của quạt
- Đối với TG 1000 thì bạn nối quạt 24V vào 2 jump Jp3 + (dây đỏ )của quạt và jp9 là cực – (dây đen ) của quạt
II Mạch tự động tắt khi accu yếu ( chỉ áp dụng với bo mạch 1 rơ le )
Trên bo mạch UPS đã tích hợp mạch dò áp accu và tín hiệu này được điều khiển ra đèn led và đưa về Vi điều khiển của mạch . Lúc accu yếu thì đèn led tắt , tận dụng điều này ta sẽ lắp thêm 1 con opto để lấy tín hiệu trên led để shutdown mạch. Bạn đấu thêm opto và tụ 47uF theo sơ đồ sau ( các chân khác giữ nguyên )
Chân 22 trên vi điều khiển MC68HC05 là chân đèn led đỏ . khi accu yếu dưới 9.5V thì led đỏ tắt làm opto ngưng dẫn ngắt tín hiệu cho phép chạy từ chân 5 (ENA) Mạch sẽ tự động shutdown để bảo vệ accu. Kiểm tra kỹ các mối nối và vị trí chân linh kiện bảo đảm không chạm nhau trước khi cắm điện .Chúc các bạn lắp mạch thành công ! - @ minhdt - Tel 0904250638 .
Một vài hình ảnh quá trình mod
CẢNH BÁO : Vì lí do an toàn và điểm hạn chế của phần cứng UPS TG500 , TG1000 . Sau khi mod xong thiết bị sẽ mất chức năng UPS và các bạn không nên dùng chức năng sạc accu của bo mạch vì UPS được thiết kế mạch sạc không cách ly làm người dùng có thể bị điện giật nếu để accu ngoài . Các bạn cần cân nhắc trước khi mod.
Nguồn: www.mdt.pro.vn