Sau khi sử dụng máy tính một thời gian bạn có nhu cầu nâng cấp ổ cứng từ HDD sang SSD để phục vụ cho công việc, học tập được mượt mà, trơn tru hơn, bạn có nhu cầu chỉ chuyển hệ điều hành Windows từ HDD sang SSD mà không cần phải cài lại máy. Partition Wizard, một phần mềm có giao diện đơn giản, giúp bạn chuyển hệ điều hành từ HDD sang SSD mà không cần cài lại hệ điều hành.
- Bước 1: Tải và cài đặt phần mềm
Bạn hãy tải cài cài đặt phần mềm tại đây.
- Bước 2: Mở phần mềm và chọn Migrate OS to SSD/HD
Mở phần mềm sau khi cài đặt xong, tại giao diện chính của ứng dụng chọn Migrate OS to SSD/HD.
Giao diện mới có hai lựa chọn.
A: Di chuyển tất cả dữ liệu của ổ cứng cũ sang ổ cứng mới.
B: Chỉ di chuyển hệ điều hành Windows sang ổ cứng mới. Không di chuyển phân vùng khác (bạn sử chọn lựa chọn này khi dùng hai ổ cứng HDD và SSD song song).
Bạn hãy chọn một lựa chọn > sau đó nhấn Next.
- Bước 4: Lựa chọn phương án A
Tiếp theo, bạn hãy chọn ổ cứng mới > nhấn Next.
Giao diện mới có hai lựa chọn:
Fit partitions to entire disk: Tự động thay đổi kích thước các phân vùng trên ổ cứng mới.
Copy Partitions without resize: Giữ nguyên kích thước các phân vùng trên ổ cứng mới.
Sau đó chọn Next để tiến hành chuyển Win sang ổ cứng mới.
Tại giao diện mới bạn chọn Finish để tiếp tục.
Cuối cùng nhấn Apply > nhấn Yes để lưu thay đổi.
- Bước 5: Lựa chọn phương án B ở bước 2
Bạn hãy chọn ổ cứng mới để chuyển hệ điều hành sang > chọn Next.
Tiếp theo, chọn sao chép kích thước hoặc tự điều chỉnh cho phân vùng của Windows > chọn Next.
Tại giao diện mới bạn chọn Finish để tiếp tục.
Cuối cùng nhấn Apply > nhấn Yes để lưu thay đổi.
Partition Wizard là một trong những phần mềm miễn phí hỗ trợ chuyển hệ điều hành Windows từ HDD sang SSD. Hy vọng bài viết sẽ có ích với bạn.
Chúc các bạn thành công!
Thứ Bảy, 27 tháng 2, 2021
Thứ Hai, 22 tháng 2, 2021
Optiplex 760, blinking amber light, 1&3
Binking Amber power LED = The power supply is receiving power from the source but is unable to properly distribute it to the components.
1 & 3 Diagnostic LEDs = A possible system board, PSU (power supply unit), or peripheral failure has occurred.
* Power off computer, leaving the computer plugged in. Press and hold the PSU test button on the rear of the PSU. If the LED next to the switch illuminates, the problem may be with your system board.
* If the LED next to the switch does not illuminate, disconnect all internal and external peripherals, and press and hold the PSU test button. If it illuminates, there could be a problem with a peripherals.
* If the LED still does not illuminate, remove the PSU connections from the system board, then press and hold the PSU button. If it illuminates, there could be a problem with the system board.
* If the LED still does not illuminate, the problem is probably with the PSU.
1 & 3 Diagnostic LEDs = A possible system board, PSU (power supply unit), or peripheral failure has occurred.
* Power off computer, leaving the computer plugged in. Press and hold the PSU test button on the rear of the PSU. If the LED next to the switch illuminates, the problem may be with your system board.
* If the LED next to the switch does not illuminate, disconnect all internal and external peripherals, and press and hold the PSU test button. If it illuminates, there could be a problem with a peripherals.
* If the LED still does not illuminate, remove the PSU connections from the system board, then press and hold the PSU button. If it illuminates, there could be a problem with the system board.
* If the LED still does not illuminate, the problem is probably with the PSU.
Thứ Bảy, 20 tháng 2, 2021
Hơn 18 trang web cho dân Design
Tổng hợp các công cụ trực tuyến cực hay co dân Design
1.Trang web hỗ trợ chỉnh sửa ảnh online miễn phí
4. Introcave: Các mẫu Intro về các lĩnh vực như làm đẹp, sức khỏe, giới thiệu công ty, thể thao…
https://introcave.com/
5. Kho ảnh stock miễn phí
http://slide.ly
7. Sharing beautiful travel moments: Kho ảnh phong cảnh, du lịch miễn phí, quy mô trên toàn thế giới
9. Ivipid: Tạo ra các video sinh động từ hình ảnh, clip và nội dung theo mong muốn của riêng mình
https://ivipid.com/about
10. Moovly: Làm clip Animation đơn giản
https://www.moovly.com
14. Fotojet: Thiết kế ảnh, banner
15. Giphy: Công cụ trực tuyến hỗ trợ làm ảnh GIF rất hay
http://giphy.com
16. Dribbble: Trang web tham khảo ý tưởng hình, đa dạng như Pinterest
#18. Dareful: Kho video chất lượng 4K miễn phí
https://www.dareful.com
19. Bonus thêm một số công cụ trực tuyến khác:
Nén ảnh online:
https://www.youcompress.com
https://imagecompressor.com/vi
Vài trang tải ảnh đẹp/HQ Free:
https://imgur.com
https://www.cutestockfootage.com
https://www.pexels.com
https://pixabay.com/vi
https://unsplash.com
https://stocksnap.io
https://www.freepik.com
Kho file PSD, AI theo các chủ đề
http://freepsdfiles.net
http://www.freepik.com
http://officialpsds.com
http://www.photoshopfiles.com
1.Trang web hỗ trợ chỉnh sửa ảnh online miễn phí
- https://www.befunky.com
- https://www.photopea.com
- http://pixlr.com/editor
- https://www.photojoiner.net
- https://www.fotojet.com
- https://ipiccy.com
- https://www.fotor.com/create/collage
4. Introcave: Các mẫu Intro về các lĩnh vực như làm đẹp, sức khỏe, giới thiệu công ty, thể thao…
https://introcave.com/
5. Kho ảnh stock miễn phí
- The Stocks: http://thestocks.im
- Pexels: https://www.pexels.com
- All The Free Stock: http://allthefreestock.com
- Designers Pics: http://www.designerspics.com
- Splashbase: http://www.splashbase.co/
- Startup Stock Photos: http://startupstockphotos.com
- Jay Mantri: http://jaymantri.com
- Moveast: http://moveast.me
- Travel Coffee Book: http://travelcoffeebook.com
- Unsplash: https://unsplash.com
http://slide.ly
7. Sharing beautiful travel moments: Kho ảnh phong cảnh, du lịch miễn phí, quy mô trên toàn thế giới
9. Ivipid: Tạo ra các video sinh động từ hình ảnh, clip và nội dung theo mong muốn của riêng mình
https://ivipid.com/about
10. Moovly: Làm clip Animation đơn giản
https://www.moovly.com
14. Fotojet: Thiết kế ảnh, banner
15. Giphy: Công cụ trực tuyến hỗ trợ làm ảnh GIF rất hay
http://giphy.com
16. Dribbble: Trang web tham khảo ý tưởng hình, đa dạng như Pinterest
#18. Dareful: Kho video chất lượng 4K miễn phí
https://www.dareful.com
19. Bonus thêm một số công cụ trực tuyến khác:
Nén ảnh online:
https://www.youcompress.com
https://imagecompressor.com/vi
Vài trang tải ảnh đẹp/HQ Free:
https://imgur.com
https://www.cutestockfootage.com
https://www.pexels.com
https://pixabay.com/vi
https://unsplash.com
https://stocksnap.io
https://www.freepik.com
Kho file PSD, AI theo các chủ đề
http://freepsdfiles.net
http://www.freepik.com
http://officialpsds.com
http://www.photoshopfiles.com
Kết: Nếu muốn nâng kỹ năng bạn cần tìm hiểu nhiều kiến thức, càng đa dạng bạn sẽ làm được nhiều việc hơn
Thứ Sáu, 19 tháng 2, 2021
Tranh cãi nồi chiên không dầu gây nguy cơ ung thư
Hiệp hội Người tiêu dùng cảnh báo hợp chất gây ung thư được tạo ra khi chế biến thực phẩm bằng nồi chiên không dầu, nhưng các nhà sản xuất phản đối.
Hôm 17/2, Hiệp hội Người tiêu dùng Hong Kong đưa ra cảnh báo về nồi chiên không dầu dựa vào kết quả nghiên cứu được thực hiện trên 12 mẫu nồi phổ biến tại đây.
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng khoai tây thái lát mỏng và dùng nồi chiên không dầu để nấu chín. Kết quả, khoai tây nấu trong một nửa số thiết bị được thử nghiệm có chứa hàm lượng lớn acrylamide - chất được hình thành tự nhiên khi chế biến một số thực phẩm như khoai tây ở nhiệt độ cao. Theo Cơ quan nghiên cứu Ung thư quốc tế (IARC), acrylamide có thể có liên hệ với sự hình thành một số dạng ung thư ở tử cung, vú, tụy...
Cụ thể, khoai tây được chiên bằng mẫu nồi Imarflex IHF-26E giá 129 USD có lượng acrylamide cao nhất - 7.038 microgam/kg, gấp 13 lần mức tiêu chuẩn của EU - 500 microgam/kg. Đứng thứ hai là mẫu Denki DAF-35 giá 89 USD với 1.475 microgam/kg và thứ ba là mẫu ecHome AF1400BK 1.471 microgam/kg, gần gấp ba lần tiêu chuẩn châu Âu.
12 nồi chiên không dầu trong danh sách thử nghiệm. Ảnh: Handout.
Trước đó, một nghiên cứu được công bố năm 2015 đăng trên tạp chí Journal of Food Science lại cho rằng hàm lượng acrylamide hình thành khi chiên khoai tây bằng nồi chiên không dầu giảm đáng kể so với khi chiên ngập trong dầu.
Giáo sư Nora Tam Fung-yee, Chủ tịch Ủy ban nghiên cứu và thử nghiệm của Hiệp hội Người tiêu dùng Hong Kong, đồng ý rằng thực phẩm nấu từ nồi chiên không dầu vẫn tốt hơn cách chiên thông thường. "Dù vậy, nồi chiên không dầu vẫn không thực sự tốt cho sức khỏe, vì nó có thể tạo ra các hợp chất gây ung thư như acrylamide, đặc biệt là khi chiên các thực phẩm như khoai tây thái mỏng ở nhiệt độ cao hoặc trong thời gian dài", bà Fung-yee nói. "Mọi người không nên ăn thực phẩm chiên bằng nồi chiên không dầu thường xuyên", bà nhận định.
Theo khuyến cáo của Hiệp hội, người dùng có thể giảm nguy cơ tạo ra acrylamide khi chế biến thực phẩm bằng nồi chiên không dầu bằng cách điều chỉnh thời gian và nhiệt độ nấu. Trong một thử nghiệm riêng biệt, các nhà nghiên cứu đã dùng mẫu nồi của Imarflex và điều chỉnh nhiệt độ vừa phải cùng thời gian chiên ngắn hơn. Kết quả, lượng acrylamide giảm xuống mức nằm trong tiêu chuẩn của EU.
Một số công ty có sản phẩm nồi chiên không dầu trong danh sách thử nghiệm phản đối. Imarflex cho rằng nhiệt độ và thời gian nấu được đề xuất trong sách hướng dẫn chỉ mang tính chất tham khảo và khuyên người dùng nên thái thức ăn với lát dày khi nấu. ecHome cho biết thời gian chiên khoai tây được đề xuất là 12 đến 20 phút, trong khi nhóm nghiên cứu đã nấu trong 23 phút. Các công ty khác chưa đưa ra bình luận.
Đối với hiệu suất nấu ăn tổng thể, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng 12 mẫu nồi chiên không dầu có giá từ 37 đến 268 USD cho kết quả tương tự khi chiên đùi gà và chả giò theo bảng hướng dẫn từ nhà sản xuất. Nhưng khi chiên khoai tây, độ chênh lệch khá đáng kể: hai nồi chiên khoai tây không chín, hai nồi khác chiên chín không đều.
Giáo sư Nora Tam Fung-yee trình bày kết quả nghiên cứu về nồi chiên không dầu hôm 17/2. Ảnh: Facebook.
Trước đó, báo cáo từ website Medical News Today cũng cho thấy dù có thể giảm khả năng sinh chất độc acrylamide, các chất độc tiềm ẩn khác vẫn có thể hình thành trong nồi chiên không dầu, như polycyclic aromatic hydrocarbons và heterocyclic amines. Tất cả đều do quá trình nấu thịt ở nhiệt độ cao. Theo Viện Ung thư Quốc tế, các hợp chất này đi kèm với nguy cơ gây ung thư.
Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của Hiệp hội Người tiêu dùng Hong Kong cho thấy nồi chiên không dầu tiềm ẩn rủi ro an toàn. Ba mẫu gồm PAF052017 của Proluxury, HT-AF1200 của Harrow và MF20B của Midea không đủ cách điện giữa dây dẫn và bề mặt của máy, có thể dẫn đến tình trạng đoản mạch. Đại diện Proluxury, Harrow và Midea cho biết sẽ kiểm soát chặt chẽ và cải thiện quy trình sản xuất nhằm đảm bảo sản phẩm của công ty luôn đủ tiêu chuẩn an toàn.
Nồi chiên không dầu (tên chính xác là nồi chiên không khí) làm chín thức ăn bằng cách đưa nhiệt độ lên cao, có thể tới 200 độ C, sau đó dùng cánh quạt tản nhiệt đều trên bề mặt thực phẩm, giúp thực phẩm chín và có bề ngoài giòn giống cách chiên rán bằng dầu mỡ truyền thống. Trong quá trình nấu, thiết bị đốt cháy mỡ và dầu trong thực phẩm. Với loại nồi này, chỉ cần dùng một thìa dầu bôi bên ngoài đồ ăn, người dùng có thể cho ra thành phẩm có màu sắc, hương vị tương tự khi rán ngập cả chảo dầu.
Các nghiên cứu về ảnh hưởng của nồi chiên không dầu hiện rất ít và chưa có kết luận cuối cùng về khả năng biến đổi thực phẩm thành chất gây ung thư của nó. Tuy nhiên, các chuyên gia lưu ý mọi người nên hạn chế ăn thực phẩm chiên nói chung vì dù nấu bằng hình thức nào, nó cũng gây nguy cơ béo phì, tim mạch, tăng huyết áp và nhiều loại bệnh khác.
Như Phúc tổng hợp
Hôm 17/2, Hiệp hội Người tiêu dùng Hong Kong đưa ra cảnh báo về nồi chiên không dầu dựa vào kết quả nghiên cứu được thực hiện trên 12 mẫu nồi phổ biến tại đây.
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng khoai tây thái lát mỏng và dùng nồi chiên không dầu để nấu chín. Kết quả, khoai tây nấu trong một nửa số thiết bị được thử nghiệm có chứa hàm lượng lớn acrylamide - chất được hình thành tự nhiên khi chế biến một số thực phẩm như khoai tây ở nhiệt độ cao. Theo Cơ quan nghiên cứu Ung thư quốc tế (IARC), acrylamide có thể có liên hệ với sự hình thành một số dạng ung thư ở tử cung, vú, tụy...
Cụ thể, khoai tây được chiên bằng mẫu nồi Imarflex IHF-26E giá 129 USD có lượng acrylamide cao nhất - 7.038 microgam/kg, gấp 13 lần mức tiêu chuẩn của EU - 500 microgam/kg. Đứng thứ hai là mẫu Denki DAF-35 giá 89 USD với 1.475 microgam/kg và thứ ba là mẫu ecHome AF1400BK 1.471 microgam/kg, gần gấp ba lần tiêu chuẩn châu Âu.
12 nồi chiên không dầu trong danh sách thử nghiệm. Ảnh: Handout.
Trước đó, một nghiên cứu được công bố năm 2015 đăng trên tạp chí Journal of Food Science lại cho rằng hàm lượng acrylamide hình thành khi chiên khoai tây bằng nồi chiên không dầu giảm đáng kể so với khi chiên ngập trong dầu.
Giáo sư Nora Tam Fung-yee, Chủ tịch Ủy ban nghiên cứu và thử nghiệm của Hiệp hội Người tiêu dùng Hong Kong, đồng ý rằng thực phẩm nấu từ nồi chiên không dầu vẫn tốt hơn cách chiên thông thường. "Dù vậy, nồi chiên không dầu vẫn không thực sự tốt cho sức khỏe, vì nó có thể tạo ra các hợp chất gây ung thư như acrylamide, đặc biệt là khi chiên các thực phẩm như khoai tây thái mỏng ở nhiệt độ cao hoặc trong thời gian dài", bà Fung-yee nói. "Mọi người không nên ăn thực phẩm chiên bằng nồi chiên không dầu thường xuyên", bà nhận định.
Theo khuyến cáo của Hiệp hội, người dùng có thể giảm nguy cơ tạo ra acrylamide khi chế biến thực phẩm bằng nồi chiên không dầu bằng cách điều chỉnh thời gian và nhiệt độ nấu. Trong một thử nghiệm riêng biệt, các nhà nghiên cứu đã dùng mẫu nồi của Imarflex và điều chỉnh nhiệt độ vừa phải cùng thời gian chiên ngắn hơn. Kết quả, lượng acrylamide giảm xuống mức nằm trong tiêu chuẩn của EU.
Một số công ty có sản phẩm nồi chiên không dầu trong danh sách thử nghiệm phản đối. Imarflex cho rằng nhiệt độ và thời gian nấu được đề xuất trong sách hướng dẫn chỉ mang tính chất tham khảo và khuyên người dùng nên thái thức ăn với lát dày khi nấu. ecHome cho biết thời gian chiên khoai tây được đề xuất là 12 đến 20 phút, trong khi nhóm nghiên cứu đã nấu trong 23 phút. Các công ty khác chưa đưa ra bình luận.
Đối với hiệu suất nấu ăn tổng thể, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng 12 mẫu nồi chiên không dầu có giá từ 37 đến 268 USD cho kết quả tương tự khi chiên đùi gà và chả giò theo bảng hướng dẫn từ nhà sản xuất. Nhưng khi chiên khoai tây, độ chênh lệch khá đáng kể: hai nồi chiên khoai tây không chín, hai nồi khác chiên chín không đều.
Giáo sư Nora Tam Fung-yee trình bày kết quả nghiên cứu về nồi chiên không dầu hôm 17/2. Ảnh: Facebook.
Trước đó, báo cáo từ website Medical News Today cũng cho thấy dù có thể giảm khả năng sinh chất độc acrylamide, các chất độc tiềm ẩn khác vẫn có thể hình thành trong nồi chiên không dầu, như polycyclic aromatic hydrocarbons và heterocyclic amines. Tất cả đều do quá trình nấu thịt ở nhiệt độ cao. Theo Viện Ung thư Quốc tế, các hợp chất này đi kèm với nguy cơ gây ung thư.
Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của Hiệp hội Người tiêu dùng Hong Kong cho thấy nồi chiên không dầu tiềm ẩn rủi ro an toàn. Ba mẫu gồm PAF052017 của Proluxury, HT-AF1200 của Harrow và MF20B của Midea không đủ cách điện giữa dây dẫn và bề mặt của máy, có thể dẫn đến tình trạng đoản mạch. Đại diện Proluxury, Harrow và Midea cho biết sẽ kiểm soát chặt chẽ và cải thiện quy trình sản xuất nhằm đảm bảo sản phẩm của công ty luôn đủ tiêu chuẩn an toàn.
Nồi chiên không dầu (tên chính xác là nồi chiên không khí) làm chín thức ăn bằng cách đưa nhiệt độ lên cao, có thể tới 200 độ C, sau đó dùng cánh quạt tản nhiệt đều trên bề mặt thực phẩm, giúp thực phẩm chín và có bề ngoài giòn giống cách chiên rán bằng dầu mỡ truyền thống. Trong quá trình nấu, thiết bị đốt cháy mỡ và dầu trong thực phẩm. Với loại nồi này, chỉ cần dùng một thìa dầu bôi bên ngoài đồ ăn, người dùng có thể cho ra thành phẩm có màu sắc, hương vị tương tự khi rán ngập cả chảo dầu.
Các nghiên cứu về ảnh hưởng của nồi chiên không dầu hiện rất ít và chưa có kết luận cuối cùng về khả năng biến đổi thực phẩm thành chất gây ung thư của nó. Tuy nhiên, các chuyên gia lưu ý mọi người nên hạn chế ăn thực phẩm chiên nói chung vì dù nấu bằng hình thức nào, nó cũng gây nguy cơ béo phì, tim mạch, tăng huyết áp và nhiều loại bệnh khác.
Như Phúc tổng hợp
Thứ Bảy, 13 tháng 2, 2021
Đông lạnh 50 năm để chờ hồi sinh vào 2017, người đàn ông giàu nhất nước Mỹ bây giờ ra sao?
Đông lạnh 50 năm để chờ hồi sinh vào 2017, người đàn ông giàu nhất nước Mỹ bây giờ ra sao?
Mắc υɴɡ ᴛʜư pʜổі nhưng không chấp nhận chấm dứt cuộc sống, người đàn ông thuộc nhóm giàu nhất nước Mỹ James Bedford đã quyết định đóng băng bản thân chờ hồi sinh và trông chờ vào một phép màu vào năm 2017 nhưng nay dã là năm 2020 rồi đấy
Trong hoàn cảnh bình thường, không ai có thể đủ để bình tĩnh đối mặt với cái không qua khỏi. Đặc biệt với những người đang có điều kiện sống rất tốt cả về tinh thần lẫn vật chất thì việc phải ra đi đối với họ là cơn άс мộпɡ. Để đạt được mục đích trì hoãn cái không qua khỏi, có những người không ngần ngại thử một số kỹ thuật duy trì sự sống dù chưa có sự chắc chắn nào.
Giống như James Bedford – người đàn ông thuộc dạng giàu bậc nhất ở Mỹ vào thập niên 1960 vì không chấp nhận cuộc sống của mình phải chấm dứt sớm đã kiên quyết đóng băng bản thân.
James Bedford khi còn trẻ.
James Bedford là một nhà tâm lý học nổi tiếng người Mỹ. Ông có nhiều chiêm nghiệm về mục đích sống và ý nghĩa của cái không qua khỏi. Từ khi sinh ra, James đã có điều kiện sống sung sướng bởi gia đình ông thuộc dạng giàu có. Ông cũng là người thông minh, lạc quan nên khi trưởng thành, ông khá thành đạt và có cuộc sống sung sướng.
Tuy nhiên, năm 1967, Bedford bị υɴɡ ᴛʜư thận di căn sang pʜổі, không thể chữa khỏi. Υпɡ ᴛʜư pʜổі là một căn bệnh rất nghiêm trọng, nhất là khi nó đã ở giai đoạn di căn, gần như không thể chữa khỏi. Nhưng nếu không điều trị, вệɴʜ ɴʜâɴ sẽ phải im lặng chờ không qua khỏi.
Không chịu chấp nhận số phận, Bedford tích cực tiến hành điều trị dù ông biết cũng không đạt được hiệu quả cao. Vào thời điểm này, Bedford không sợ những cơn đau mà ông phải chịu trong quá trình điều trị, mà sợ rằng sẽ không thể tận hưởng mọi thứ ông có được lâu dài. Vì vậy, ông bắt đầu đi tìm cách khác để kéo dài cuộc sống của mình.
Một lần, Bedford đọc được ý tưởng trong cuốn sách The Prospect of Immortality (Triển vọng bất tử) của tiến sĩ Robert Ettinger – người được coi là cha đẻ của thử nghiệm đóng băng cơ thể, sáng lập viên Cryonics Institute – đơn vị chuyên cung cấp các dịch vụ đóng băng cơ thể sau không qua khỏi.
Ban đầu, Bedford không tin vào điều này nhưng sau khi điều trị υɴɡ ᴛʜư ᴛʜấᴛ вạі, ông đã quyết định sẽ thử nghiệm. Điều đáng ngạc nhiên hơn khi Robert đã chủ động đến gặp James khi biết về tình trạng của ông. Vốn là người ưa trải nghiệm, Bedford đồng ý tham gia. Kinh phí cho việc này, Bedford nói sẽ dùng tiền túi để chi trả.
Thông tin về vị đại gia nước Mỹ chuẩn bị đóng băng để chờ hồi sinh lan ra khiến Bedford và Robert nhận nhiều chỉ trích, nhưng Bedford vẫn tình nguyên làm “chuột bạch”, còn Robert tuyên bố Bedford sẽ thức dậy vào năm 2017.
Bedford đang được Rober chuẩn bị mũi ᴛіȇм vào người, bắt đầu hành trình hơn 50 năm đông lạnh của ông. Ảnh: Amusingplanet.
Ngày 12/1/1967, Bedford ngừng ᴛім trong một viện dưỡng lão, ở tuổi 73. Một bác sĩ đã hô hấp nhân tạo và xoa вόр ᴛім, nhằm duy trì lưu thông mάυ trong cơ thể ông. Sau đó, người ta rút hết mάυ rồi ᴛіȇм dimethyl sulfoxide để bảo vệ пộі ᴛạпɡ. Cuối cùng, họ đặt Bedford trong một bể chứa nitơ lỏng, ở âm 196 độ C.
Quá trình này diễn ra không suôn sẻ, khi công tác chuẩn bị ban đầu chưa hoàn thiện. Th. i th.ể Bedford được đưa vào một quan tài, chở về nhà riêng, rồi sau đó chuyển đến trung tâm đông lạnh Cryo – Care ở Phoenix, Arizona. Tháng 4/1970, Bedford được đưa đến công ty sản xuất và sửa chữa thiết bị thử nghiệm Galiso, thuộc Nam California.
Ảnh minh họa
Quãng thời gian ở Galiso, bồn chứa cơ thể Bedford phải nằm giữa các bể chứa dang dở và các thiết bị thử nghiệm lộn xộn khác, phủ đầy bụi. Nhưng trải qua vô số thách thức, trạng thái đóng băng vẫn được giữ.
Đầu năm 1976, các công ty bảo hiểm của Galiso phát hiện ra Bedford được đóng băng ở đây nên dọa rút bảo hiểm, nếu không chuyển ông đi nơi khác. Vì vậy, công ty này thông báo với gia đình Bedford, họ không thể tiếp tục bảo quản cơ thể ông. Tháng 7/1976, gia đình chuyển Bedford đến cơ sở khác, cũng ở California.
Năm 1977, vì chi phí bảo quản cơ thể Bedford ngày một tăng cao, con trai ông đã phải đem cơ thể cha về đặt tại nhà, thỉnh thoảng tự nạp ni tơ lỏng. Năm 1982, Mike Darwin, một đại diện của công ty Alcor Life Extensions Foundation – công ty đông lạnh cơ thể ở Mỹ – thuyết phục gia đình đưa Bedford đến cơ sở của mình.
Ông Jerry Leaf, giám đốc công ty khi đó đã ra quyết định tài trợ toàn bộ chi phí chăm sóc cho Bedford. Jerry thậm chí dùng cả bảo hiểm cuối đời của mình để quyết giữ cho thi hài Bedford được yên ổn.
Mắc υɴɡ ᴛʜư pʜổі nhưng không chấp nhận chấm dứt cuộc sống, người đàn ông thuộc nhóm giàu nhất nước Mỹ James Bedford đã quyết định đóng băng bản thân chờ hồi sinh và trông chờ vào một phép màu vào năm 2017 nhưng nay dã là năm 2020 rồi đấy
Trong hoàn cảnh bình thường, không ai có thể đủ để bình tĩnh đối mặt với cái không qua khỏi. Đặc biệt với những người đang có điều kiện sống rất tốt cả về tinh thần lẫn vật chất thì việc phải ra đi đối với họ là cơn άс мộпɡ. Để đạt được mục đích trì hoãn cái không qua khỏi, có những người không ngần ngại thử một số kỹ thuật duy trì sự sống dù chưa có sự chắc chắn nào.
Giống như James Bedford – người đàn ông thuộc dạng giàu bậc nhất ở Mỹ vào thập niên 1960 vì không chấp nhận cuộc sống của mình phải chấm dứt sớm đã kiên quyết đóng băng bản thân.
James Bedford khi còn trẻ.
James Bedford là một nhà tâm lý học nổi tiếng người Mỹ. Ông có nhiều chiêm nghiệm về mục đích sống và ý nghĩa của cái không qua khỏi. Từ khi sinh ra, James đã có điều kiện sống sung sướng bởi gia đình ông thuộc dạng giàu có. Ông cũng là người thông minh, lạc quan nên khi trưởng thành, ông khá thành đạt và có cuộc sống sung sướng.
Tuy nhiên, năm 1967, Bedford bị υɴɡ ᴛʜư thận di căn sang pʜổі, không thể chữa khỏi. Υпɡ ᴛʜư pʜổі là một căn bệnh rất nghiêm trọng, nhất là khi nó đã ở giai đoạn di căn, gần như không thể chữa khỏi. Nhưng nếu không điều trị, вệɴʜ ɴʜâɴ sẽ phải im lặng chờ không qua khỏi.
Không chịu chấp nhận số phận, Bedford tích cực tiến hành điều trị dù ông biết cũng không đạt được hiệu quả cao. Vào thời điểm này, Bedford không sợ những cơn đau mà ông phải chịu trong quá trình điều trị, mà sợ rằng sẽ không thể tận hưởng mọi thứ ông có được lâu dài. Vì vậy, ông bắt đầu đi tìm cách khác để kéo dài cuộc sống của mình.
Một lần, Bedford đọc được ý tưởng trong cuốn sách The Prospect of Immortality (Triển vọng bất tử) của tiến sĩ Robert Ettinger – người được coi là cha đẻ của thử nghiệm đóng băng cơ thể, sáng lập viên Cryonics Institute – đơn vị chuyên cung cấp các dịch vụ đóng băng cơ thể sau không qua khỏi.
Ban đầu, Bedford không tin vào điều này nhưng sau khi điều trị υɴɡ ᴛʜư ᴛʜấᴛ вạі, ông đã quyết định sẽ thử nghiệm. Điều đáng ngạc nhiên hơn khi Robert đã chủ động đến gặp James khi biết về tình trạng của ông. Vốn là người ưa trải nghiệm, Bedford đồng ý tham gia. Kinh phí cho việc này, Bedford nói sẽ dùng tiền túi để chi trả.
Thông tin về vị đại gia nước Mỹ chuẩn bị đóng băng để chờ hồi sinh lan ra khiến Bedford và Robert nhận nhiều chỉ trích, nhưng Bedford vẫn tình nguyên làm “chuột bạch”, còn Robert tuyên bố Bedford sẽ thức dậy vào năm 2017.
Bedford đang được Rober chuẩn bị mũi ᴛіȇм vào người, bắt đầu hành trình hơn 50 năm đông lạnh của ông. Ảnh: Amusingplanet.
Ngày 12/1/1967, Bedford ngừng ᴛім trong một viện dưỡng lão, ở tuổi 73. Một bác sĩ đã hô hấp nhân tạo và xoa вόр ᴛім, nhằm duy trì lưu thông mάυ trong cơ thể ông. Sau đó, người ta rút hết mάυ rồi ᴛіȇм dimethyl sulfoxide để bảo vệ пộі ᴛạпɡ. Cuối cùng, họ đặt Bedford trong một bể chứa nitơ lỏng, ở âm 196 độ C.
Quá trình này diễn ra không suôn sẻ, khi công tác chuẩn bị ban đầu chưa hoàn thiện. Th. i th.ể Bedford được đưa vào một quan tài, chở về nhà riêng, rồi sau đó chuyển đến trung tâm đông lạnh Cryo – Care ở Phoenix, Arizona. Tháng 4/1970, Bedford được đưa đến công ty sản xuất và sửa chữa thiết bị thử nghiệm Galiso, thuộc Nam California.
Ảnh minh họa
Quãng thời gian ở Galiso, bồn chứa cơ thể Bedford phải nằm giữa các bể chứa dang dở và các thiết bị thử nghiệm lộn xộn khác, phủ đầy bụi. Nhưng trải qua vô số thách thức, trạng thái đóng băng vẫn được giữ.
Đầu năm 1976, các công ty bảo hiểm của Galiso phát hiện ra Bedford được đóng băng ở đây nên dọa rút bảo hiểm, nếu không chuyển ông đi nơi khác. Vì vậy, công ty này thông báo với gia đình Bedford, họ không thể tiếp tục bảo quản cơ thể ông. Tháng 7/1976, gia đình chuyển Bedford đến cơ sở khác, cũng ở California.
Năm 1977, vì chi phí bảo quản cơ thể Bedford ngày một tăng cao, con trai ông đã phải đem cơ thể cha về đặt tại nhà, thỉnh thoảng tự nạp ni tơ lỏng. Năm 1982, Mike Darwin, một đại diện của công ty Alcor Life Extensions Foundation – công ty đông lạnh cơ thể ở Mỹ – thuyết phục gia đình đưa Bedford đến cơ sở của mình.
Ông Jerry Leaf, giám đốc công ty khi đó đã ra quyết định tài trợ toàn bộ chi phí chăm sóc cho Bedford. Jerry thậm chí dùng cả bảo hiểm cuối đời của mình để quyết giữ cho thi hài Bedford được yên ổn.
Developer of cryocapsule Hope Edward to preserve body by freezing preparing capsule for body of cancer victim James H. Bedford. (Photo by Henry Groskinsky/The LIFE Picture Collection/Getty Images)
Thi hài Bedford từ bể chứa cũ sang bể chứa mới tháng 5/1991.
Theo một báo cáo của công ty Alcor, trong lần được kiểm tra duy nhất vào ngày 25/5/1991, da trên cổ và thân trên của Bedford đã bị đổi màu, mũi bị sụp và xuất hiện hai lỗ thủng trên cơ thể. Mũi và miệng của ông có vết mάυ, mắt mở hé và giác mạc có màu trắng của băng. Theo các kỹ thuật viên, tʜі ᴛʜể trẻ hơn so với tuổi 73. Mặc dù có những biến đổi, nhưng báo cáo đáɴʜ giá ông được bảo quản tốt.
Sau quá trình đáɴʜ giá, các kỹ thuật viên mặc cho Bedford “áo” mới, đặt vào một bể chứa khác, bơm nitơ lỏng để tiếp tục chờ đợi.
Tình hình của Bedford năm 2017 như thế nào?
Như chúng ta đã biết, năm 2017 đã trôi qua. Vào thời điểm đó, sau 50 năm, Bedford đã không thức dậy như dự đoán của Robert. Trên thực tế, một số dữ liệu cho thấy James đã không qua khỏi ngay sau khi ông trở thành “chuột bạch”. Vì vậy, vào năm 2017, ông khó có thể tỉnh lại.
Tuy nhiên tình trạng của Bedford vẫn chưa được đáɴʜ giá là không qua khỏi về mặt lý thuyết, nhưng cũng không được coi là sống. Hiện nay, cơ thể đóng băng của Bedford vẫn đang nằm trong phòng thí nghiệm tại Tổ chức Kéo dài Sự sống Alcor.
Cecilia Bedford (con dâu của Tiến sĩ Bedford) bên bể chứa thi hài bố chồng vào tháng 4/1970.
Liệu có thể đóng băng để hồi sinh?
Viễn cảnh hồi sinh một cơ thể đóng băng cho đến nay vẫn còn khá xa vời và thiếu tính thực tế. Ngay cả khi một bước đột phá y tế như vậy trở thành hiện thực, rất khó để Bedford có thể sống lại do ông chỉ trải qua một quá trình thủy tinh hóa (vitrification) thô sơ. Trong khi đó, kỹ thuật thủy tinh hóa thực sự [biến chất lỏng của cơ thể thành một dạng gel đặc mà không gây ra sự hình thành các tinh thể băng gây hại] phải đến những năm 1980 mới xuất hiện.
Ngoài ra, chất chống đông dimethyl sulfoxide – từng được cho là hợp chất hữu ích cho quá trình đông lạnh lâu dài – hiện nay không còn được sử dụng và nó rất có thể đã làm tổn hại não của Bedford trong thời gian qua.
Mặc dù công nghệ làm đông lạnh cơ thể chờ hồi sinh có nhiều cải tiến kể từ thời Bedford, nhưng đến nay chưa có bằng chứng nào cho thấy công nghệ này thực sự hoạt động. “Một вệɴʜ ɴʜâɴ được bảo quản xác bằng phương pháp đông lạnh có thể phải chịu đựng những tổn thương không thể khắc phục trong quá trình thủy tinh hóa, khiến họ không khác gì người không qua khỏi”, theo nhận định của một giáo sư y khoa tại Đại học Oregon (Mỹ).
Kỹ thuật đông lạɴʜ ɴgười không qua khỏi chờ hồi sinh đến nay vẫn còn gây nhiều tranh cãi về tính khả thi và cả mặt đạo đức. (Ảnh minh họa)
Kỹ thuật đông lạɴʜ ɴgười không qua khỏi để chờ hồi sinh được gọi là Cryonics. Cryonics là một phương pháp sử dụng các thiết bị đặc biệt gây không qua khỏi lâm sàng rồi bảo quản con người trong điều kiện lạnh, chờ đợi trong một tương lai không xa, họ sẽ được hồi sinh nhờ những tiến bộ vượt bật của y học.
Để được tham gia sử dụng phương pháp Cryonics, mỗi khách hàng phải trải qua những thủ tục vô cùng rườm rà. Như ở Mỹ, bạn phải lấy được giấy không qua khỏi hợp pháp, nếu không những người bảo quản xác cho bạn sẽ mang tội danh ɡіếᴛ người hoặc trợ tử.
Tiếp theo, các kỹ thuật viên làm khách hàng của mình không qua khỏi lâm sàng bằng một liều ᴛʜυṓс làm ᴛім ngừng đậр. Toàn cơ thể được tẩm một lớp bảo quản lạnh, là những chất làm cho khí quản hay thực quản cùng các nội quan không đóng băng khi nhiệt độ xuống quá thấp. Cuối cùng, cơ thể của khách hàng sẽ được bảo quản trong nitrogen lỏng ở nhiệt độ khoảng -200 độ C. Và từng ngày, họ chờ đợi sự thay đổi của y học thế giới.
Phương pháp Cryonics cho đến nay vẫn là một điều tranh cãi thật sự cho thế giới khoa học. Nhiều người vô cùng hoài nghi và phản đối kịch liệt phương pháp này nhưng cũng có những người ủng hộ nó.
Thi hài Bedford từ bể chứa cũ sang bể chứa mới tháng 5/1991.
Theo một báo cáo của công ty Alcor, trong lần được kiểm tra duy nhất vào ngày 25/5/1991, da trên cổ và thân trên của Bedford đã bị đổi màu, mũi bị sụp và xuất hiện hai lỗ thủng trên cơ thể. Mũi và miệng của ông có vết mάυ, mắt mở hé và giác mạc có màu trắng của băng. Theo các kỹ thuật viên, tʜі ᴛʜể trẻ hơn so với tuổi 73. Mặc dù có những biến đổi, nhưng báo cáo đáɴʜ giá ông được bảo quản tốt.
Sau quá trình đáɴʜ giá, các kỹ thuật viên mặc cho Bedford “áo” mới, đặt vào một bể chứa khác, bơm nitơ lỏng để tiếp tục chờ đợi.
Tình hình của Bedford năm 2017 như thế nào?
Như chúng ta đã biết, năm 2017 đã trôi qua. Vào thời điểm đó, sau 50 năm, Bedford đã không thức dậy như dự đoán của Robert. Trên thực tế, một số dữ liệu cho thấy James đã không qua khỏi ngay sau khi ông trở thành “chuột bạch”. Vì vậy, vào năm 2017, ông khó có thể tỉnh lại.
Tuy nhiên tình trạng của Bedford vẫn chưa được đáɴʜ giá là không qua khỏi về mặt lý thuyết, nhưng cũng không được coi là sống. Hiện nay, cơ thể đóng băng của Bedford vẫn đang nằm trong phòng thí nghiệm tại Tổ chức Kéo dài Sự sống Alcor.
Cecilia Bedford (con dâu của Tiến sĩ Bedford) bên bể chứa thi hài bố chồng vào tháng 4/1970.
Liệu có thể đóng băng để hồi sinh?
Viễn cảnh hồi sinh một cơ thể đóng băng cho đến nay vẫn còn khá xa vời và thiếu tính thực tế. Ngay cả khi một bước đột phá y tế như vậy trở thành hiện thực, rất khó để Bedford có thể sống lại do ông chỉ trải qua một quá trình thủy tinh hóa (vitrification) thô sơ. Trong khi đó, kỹ thuật thủy tinh hóa thực sự [biến chất lỏng của cơ thể thành một dạng gel đặc mà không gây ra sự hình thành các tinh thể băng gây hại] phải đến những năm 1980 mới xuất hiện.
Ngoài ra, chất chống đông dimethyl sulfoxide – từng được cho là hợp chất hữu ích cho quá trình đông lạnh lâu dài – hiện nay không còn được sử dụng và nó rất có thể đã làm tổn hại não của Bedford trong thời gian qua.
Mặc dù công nghệ làm đông lạnh cơ thể chờ hồi sinh có nhiều cải tiến kể từ thời Bedford, nhưng đến nay chưa có bằng chứng nào cho thấy công nghệ này thực sự hoạt động. “Một вệɴʜ ɴʜâɴ được bảo quản xác bằng phương pháp đông lạnh có thể phải chịu đựng những tổn thương không thể khắc phục trong quá trình thủy tinh hóa, khiến họ không khác gì người không qua khỏi”, theo nhận định của một giáo sư y khoa tại Đại học Oregon (Mỹ).
Kỹ thuật đông lạɴʜ ɴgười không qua khỏi chờ hồi sinh đến nay vẫn còn gây nhiều tranh cãi về tính khả thi và cả mặt đạo đức. (Ảnh minh họa)
Kỹ thuật đông lạɴʜ ɴgười không qua khỏi để chờ hồi sinh được gọi là Cryonics. Cryonics là một phương pháp sử dụng các thiết bị đặc biệt gây không qua khỏi lâm sàng rồi bảo quản con người trong điều kiện lạnh, chờ đợi trong một tương lai không xa, họ sẽ được hồi sinh nhờ những tiến bộ vượt bật của y học.
Để được tham gia sử dụng phương pháp Cryonics, mỗi khách hàng phải trải qua những thủ tục vô cùng rườm rà. Như ở Mỹ, bạn phải lấy được giấy không qua khỏi hợp pháp, nếu không những người bảo quản xác cho bạn sẽ mang tội danh ɡіếᴛ người hoặc trợ tử.
Tiếp theo, các kỹ thuật viên làm khách hàng của mình không qua khỏi lâm sàng bằng một liều ᴛʜυṓс làm ᴛім ngừng đậр. Toàn cơ thể được tẩm một lớp bảo quản lạnh, là những chất làm cho khí quản hay thực quản cùng các nội quan không đóng băng khi nhiệt độ xuống quá thấp. Cuối cùng, cơ thể của khách hàng sẽ được bảo quản trong nitrogen lỏng ở nhiệt độ khoảng -200 độ C. Và từng ngày, họ chờ đợi sự thay đổi của y học thế giới.
Phương pháp Cryonics cho đến nay vẫn là một điều tranh cãi thật sự cho thế giới khoa học. Nhiều người vô cùng hoài nghi và phản đối kịch liệt phương pháp này nhưng cũng có những người ủng hộ nó.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
DBS M05479
Quang Cao