Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng - How to make a versatile power, Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng - How to make a versatile power, Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng, How to make a versatile power, Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng - How to make a versatile power, Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng - How to make a versatile power, Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng, How to make a versatile power, Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng - How to make a versatile power,Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng - How to make a versatile power, Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng, How to make a versatile power, Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng - How to make a versatile power.
Thứ Ba, 19 tháng 4, 2016
Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng - How to make a versatile power
Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng - How to make a versatile power, Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng - How to make a versatile power, Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng, How to make a versatile power, Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng - How to make a versatile power, Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng - How to make a versatile power, Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng, How to make a versatile power, Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng - How to make a versatile power,Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng - How to make a versatile power, Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng, How to make a versatile power, Hướng dẫn làm bộ nguồn đa năng - How to make a versatile power.
Find motor in your phone - Tận dụng động cơ trong điện thoại cũ
Nhiều chiếc điện thoải hỏng các bạn đừng vội bỏ đi vì chúng ta có thể tận dụng nhiều linh kiện trong chiếc điện thoại ấy.
Find motor in your phone - Tận dụng động cơ trong điện thoại cũ, Find motor in your phone - Tận dụng động cơ trong điện thoại cũ, Find motor in your phone - Tận dụng động cơ trong điện thoại cũ, Find motor in your phone - Tận dụng động cơ trong điện thoại cũ, Find motor in your phone - Tận dụng động cơ trong điện thoại cũ, Find motor in your phone - Tận dụng động cơ trong điện thoại , Find motor in your phone - Tận dụng động cơ trong điện thoại cũ, Find motor in your phone - Tận dụng động cơ trong điện thoại cũ
Find motor in your phone - Tận dụng động cơ trong điện thoại cũ
Find motor in your phone, Tận dụng động cơ trong điện thoại cũ, Find motor in your phone, Tận dụng động cơ trong điện thoại cũ, Find motor in your phone, Tận dụng động cơ trong điện thoại cũ, Find motor in your phone, Tận dụng động cơ trong điện thoại cũ
Tổng quan về tượng đài Mẹ Thứ
Được Chính phủ đưa vào danh mục công trình văn hóa cấp quốc gia, tượng đài Bà mẹ Việt Nam anh hùng tại Quảng Nam là tượng đài về bà mẹ Việt Nam anh hùng lớn nhất nước. Dựa theo bản vẽ phác thảo của họa sĩ Đinh Gia Thắng, tượng đài được xây dựng với nguồn vốn được huy động từ ngân sách và đóng góp của các tổ chức, địa phươngtrong và ngoài nước.
Để ghi danh công lao to lớn của các bà mẹ Việt Nam anh hùng, năm 2004 lãnh đạo Đài Tiếng nói Việt Nam đã đề xuất ý tưởng vận động xây dựng Tượng đài Bà mẹ Việt Nam anh hùng lấy nguyên mẫu bà Nguyễn Thị Thứ, quê xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, có 11 người con và cháu là liệt sĩ.
Cũng từ năm 2004, Đài Tiếng nói Việt Nam, Hội Phụ nữ Việt Nam và Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam đã bắt đầu tổ chức vận động quyên góp ủng hộ xây dựng Tượng đài. Nhiều chương trình văn nghệ giao lưu vận động xây dựng tượng đã thu hút các tầng lớp nhân dân, các cơ quan doanh nghiệp ủng hộ tại Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh. Các địa điểm tiếp nhận cuộc vận động cũng được thành lập tại cơ quan thường trú của Đài Tiếng nói Việt Nam tại Đà Nẵng, Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh, Sơn La v.v.
Sau 3 vòng thi tuyển chọn, mẫu tượng của hoạ sĩ Đinh Gia Thắng được Hội đồng Nghệ thuật lựa chọn và đóng góp ý kiến nâng cao phác thảo, với sự tiếp thu các ý kiến đóng góp của các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước; các vị lão thành cách mạng, các nhà khoa học, nhà văn hóa cùng nhiều cơ quan hữu trách khác.
Ngày 16 tháng 11 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định đưa công trình Tượng đài Bà mẹ Việt Nam anh hùng vào danh sách các công trình văn hoá cấp Quốc gia.
Tới đầu tháng 1 năm 2008, số tiền quyên góp được đạt 10,7 tỷ đồng. Cùng với nguồn vốn xây dựng cơ bản tập trung trong 3 năm và nguồn tiết kiệm từ chi ngân sách thường xuyên của tỉnh, nguồn kinh phí cho dự án tượng đài đạt 30,7 tỷ đồng.
Ngày 16 tháng 5 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ có văn bản chỉ đạo tỉnh Quảng Nam triển khai thực hiện công trình Tượng đài và hỗ trợ 50 tỷ đồng từ nguồn ngân sách Trung ương.
Ngày 27 tháng 7 năm 2009 nhân kỷ niệm 62 năm ngày Thương binh-Liệt sĩ Việt Nam, lễ động thổ xây dựng Tượng đài Bà mẹ Việt Nam anh hùng đã được tiến hành, Công trình dự kiến hoàn thành vào năm 2011 sau khoảng 1100 ngày khởi công.
Tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng làm bằng chất liệu đá sa thạch, được Hội đồng Nghệ thuật chọn từ phác thảo của họa sĩ Đinh Gia Thắng và kiến trúc sư Nguyễn Luận. Quần thể tượng đài tọa lạc trên đỉnh núi Cấm, thôn Phú Thạnh, xã Tam Phú, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, với tổng diện tích 150.000m².
Từ ý tưởng: Mẹ là suối nguồn bao la vô tận, là linh hồn đất nước. Mẹ sinh ra từ mảnh đất anh hùng, rồi sinh ra những người con anh hùng và sẽ lại hoá thân vào đất, vào non nước Việt Nam. Mẹ sẽ sống mãi ngàn đời, vẫn tiếp thêm nguồn sức mạnh mẽ cho các thế hệ trẻ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tác giả Đinh Gia Thắng đã chọn và điều chỉnh trong quá trình thể hiện tỷ lệ 1/1 để thể hiện hình tượng Mẹ Việt Nam Anh hùng trong toàn khối tượng đài có chiều cao 18,5m, rộng 84,7m, chiều rộng theo đường cong là 117m.
Phía trước tượng là quảng trường tiền môn với 30 ô thảm cỏ tượng trưng cho 30 năm trường kỳ kháng được làm bằng đá sa thạch. Hình cánh cung dài 81m (theo đường cong là 101m), chính giữa khối tượng đài là chân dung Mẹ Nguyễn Thị Thứ cao 18m, phần thấp nhất của cánh cung cao là 5,83m
Để ghi danh công lao to lớn của các bà mẹ Việt Nam anh hùng, năm 2004 lãnh đạo Đài Tiếng nói Việt Nam đã đề xuất ý tưởng vận động xây dựng Tượng đài Bà mẹ Việt Nam anh hùng lấy nguyên mẫu bà Nguyễn Thị Thứ, quê xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, có 11 người con và cháu là liệt sĩ.
Cũng từ năm 2004, Đài Tiếng nói Việt Nam, Hội Phụ nữ Việt Nam và Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam đã bắt đầu tổ chức vận động quyên góp ủng hộ xây dựng Tượng đài. Nhiều chương trình văn nghệ giao lưu vận động xây dựng tượng đã thu hút các tầng lớp nhân dân, các cơ quan doanh nghiệp ủng hộ tại Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh. Các địa điểm tiếp nhận cuộc vận động cũng được thành lập tại cơ quan thường trú của Đài Tiếng nói Việt Nam tại Đà Nẵng, Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh, Sơn La v.v.
Sau 3 vòng thi tuyển chọn, mẫu tượng của hoạ sĩ Đinh Gia Thắng được Hội đồng Nghệ thuật lựa chọn và đóng góp ý kiến nâng cao phác thảo, với sự tiếp thu các ý kiến đóng góp của các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước; các vị lão thành cách mạng, các nhà khoa học, nhà văn hóa cùng nhiều cơ quan hữu trách khác.
Ngày 16 tháng 11 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định đưa công trình Tượng đài Bà mẹ Việt Nam anh hùng vào danh sách các công trình văn hoá cấp Quốc gia.
Tới đầu tháng 1 năm 2008, số tiền quyên góp được đạt 10,7 tỷ đồng. Cùng với nguồn vốn xây dựng cơ bản tập trung trong 3 năm và nguồn tiết kiệm từ chi ngân sách thường xuyên của tỉnh, nguồn kinh phí cho dự án tượng đài đạt 30,7 tỷ đồng.
Ngày 16 tháng 5 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ có văn bản chỉ đạo tỉnh Quảng Nam triển khai thực hiện công trình Tượng đài và hỗ trợ 50 tỷ đồng từ nguồn ngân sách Trung ương.
Ngày 27 tháng 7 năm 2009 nhân kỷ niệm 62 năm ngày Thương binh-Liệt sĩ Việt Nam, lễ động thổ xây dựng Tượng đài Bà mẹ Việt Nam anh hùng đã được tiến hành, Công trình dự kiến hoàn thành vào năm 2011 sau khoảng 1100 ngày khởi công.
Tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng làm bằng chất liệu đá sa thạch, được Hội đồng Nghệ thuật chọn từ phác thảo của họa sĩ Đinh Gia Thắng và kiến trúc sư Nguyễn Luận. Quần thể tượng đài tọa lạc trên đỉnh núi Cấm, thôn Phú Thạnh, xã Tam Phú, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, với tổng diện tích 150.000m².
Từ ý tưởng: Mẹ là suối nguồn bao la vô tận, là linh hồn đất nước. Mẹ sinh ra từ mảnh đất anh hùng, rồi sinh ra những người con anh hùng và sẽ lại hoá thân vào đất, vào non nước Việt Nam. Mẹ sẽ sống mãi ngàn đời, vẫn tiếp thêm nguồn sức mạnh mẽ cho các thế hệ trẻ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tác giả Đinh Gia Thắng đã chọn và điều chỉnh trong quá trình thể hiện tỷ lệ 1/1 để thể hiện hình tượng Mẹ Việt Nam Anh hùng trong toàn khối tượng đài có chiều cao 18,5m, rộng 84,7m, chiều rộng theo đường cong là 117m.
Phía trước tượng là quảng trường tiền môn với 30 ô thảm cỏ tượng trưng cho 30 năm trường kỳ kháng được làm bằng đá sa thạch. Hình cánh cung dài 81m (theo đường cong là 101m), chính giữa khối tượng đài là chân dung Mẹ Nguyễn Thị Thứ cao 18m, phần thấp nhất của cánh cung cao là 5,83m
Tượng đài được làm rỗng, bên trong khối tượng là Nhà tưởng niệm mẹ Việt Nam anh hùng có diện tích 400m², có bia ghi danh gần 50.000 bà mẹ Việt Nam anh hùng trên khắp cả nước, giới thiệu hình ảnh, cuộc đời và sự cống hiến của Mẹ đối với Tổ quốc. Trong lòng khối đá sa thạch dài 78m là nhà bảo tàng các mẹ Việt Nam anh hùng có tổng diện tích 397m² bao gồm phòng trưng bày, phòng khách, khu bảo quản.
Hai bên tượng đài bố trí hai thảm hoa lớn với diện tích 600m² được trang trí nhiều họa tiết, với sắc thái của 54 dân tộc sống trên dải đất Việt Nam. Khối tượng đài chính còn gắn kết với một hồ nước lớn, khoảng 1.000m². Phía sau khối tượng đài là một bãi cỏ rộng và một vườn đá. Ngoài ra, quần thể kiến trúc tượng đài còn bao gồm 8 trụ huyền thoại, mỗi trụ cao 9 mét, đường kính bình quân hơn 1,2 mét làm bằng đá sa thạch, khắc ghi công lao của các bà mẹ.
Tổng vốn đầu tư ban đầu của dự án dự kiến là 81.062.680.000 đồng, do Công ty Xây dựng Thương mại và Mỹ thuật Đà Nẵng II thực hiện. Tuy nhiên, trước thời điểm khởi công xây dựng vào ngày 27 tháng 7 năm 2009, dự án đã đội lên 120 tỷ đồng trong đó hỗ trợ từ Chính phủ là 50 tỷ và huy động của tỉnh Quảng Nam được 61 tỷ.
Trong năm 2011, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tỉnh Quảng Nam đã ra quyết định bổ sung cho dự án 330 tỷ đồng, nâng tổng số tiền đầu tư từ ngân sách Trung ương và ngân sách tỉnh lên hơn 410 tỷ đồng, gấp 5 lần số tiền được phê duyệt ban đầu, nhằm xây dựng để công trình đạt quy mô tượng đài lớn nhất Đông Nam Á.
Vì có nhiều ý kiến không đồng tình về số tiền kinh phí bỏ qua quá lớn, trong khi tỉnh còn nghèo, và còn nhiều trường hợp trẻ em đi học không có cầu phải lội qua sông, nên đến tháng 10 năm 2011, UBND tỉnh Quảng Nam đã yêu cầu Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tạm dừng dự án công trình tượng đài mẹ Việt Nam anh hùng chờ ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng .
Tuy nhiên quá trình xây dựng tượng sau đó đã tiếp tục và sau 7 năm, đến thời điểm tháng 3 năm 2015, các hạng mục chính của tượng cơ bản hoàn thành
Hai bên tượng đài bố trí hai thảm hoa lớn với diện tích 600m² được trang trí nhiều họa tiết, với sắc thái của 54 dân tộc sống trên dải đất Việt Nam. Khối tượng đài chính còn gắn kết với một hồ nước lớn, khoảng 1.000m². Phía sau khối tượng đài là một bãi cỏ rộng và một vườn đá. Ngoài ra, quần thể kiến trúc tượng đài còn bao gồm 8 trụ huyền thoại, mỗi trụ cao 9 mét, đường kính bình quân hơn 1,2 mét làm bằng đá sa thạch, khắc ghi công lao của các bà mẹ.
Tổng vốn đầu tư ban đầu của dự án dự kiến là 81.062.680.000 đồng, do Công ty Xây dựng Thương mại và Mỹ thuật Đà Nẵng II thực hiện. Tuy nhiên, trước thời điểm khởi công xây dựng vào ngày 27 tháng 7 năm 2009, dự án đã đội lên 120 tỷ đồng trong đó hỗ trợ từ Chính phủ là 50 tỷ và huy động của tỉnh Quảng Nam được 61 tỷ.
Trong năm 2011, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tỉnh Quảng Nam đã ra quyết định bổ sung cho dự án 330 tỷ đồng, nâng tổng số tiền đầu tư từ ngân sách Trung ương và ngân sách tỉnh lên hơn 410 tỷ đồng, gấp 5 lần số tiền được phê duyệt ban đầu, nhằm xây dựng để công trình đạt quy mô tượng đài lớn nhất Đông Nam Á.
Vì có nhiều ý kiến không đồng tình về số tiền kinh phí bỏ qua quá lớn, trong khi tỉnh còn nghèo, và còn nhiều trường hợp trẻ em đi học không có cầu phải lội qua sông, nên đến tháng 10 năm 2011, UBND tỉnh Quảng Nam đã yêu cầu Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tạm dừng dự án công trình tượng đài mẹ Việt Nam anh hùng chờ ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng .
Tuy nhiên quá trình xây dựng tượng sau đó đã tiếp tục và sau 7 năm, đến thời điểm tháng 3 năm 2015, các hạng mục chính của tượng cơ bản hoàn thành
Thứ Ba, 12 tháng 4, 2016
10 địa điểm nóng nhất trên Trái Đất
Một số địa điểm trên Trái Đất nắng nóng và khô hạn quanh năm, với nhiệt độ cao nhất trong năm lên đến trên 70 độ C.
Thị trấn Dallol ở Afar Depression, Ethiopia, giữ kỷ lục về nơi có nhiệt độ trung bình năm cao nhất. Từ năm 1960 đến 1966, nhiệt độ trung bình năm của Dallol là 34,5 độ C, nghĩa là nhiệt độ gần như không thay đổi giữa các mùa trong năm. Nhiệt độ cao nhất vào ban ngày thường xuyên lớn hơn 38 độ C trong tất cả các tháng.
Dallol ngày nay được xem là "thị trấn ma", nhưng nơi đây từng là khu khai thác mỏ vào những năm 1960. Điểm hấp dẫn của Dallol chủ yếu là các quặng nhiệt dịch. Dallol nằm trong vùng có núi lửa hoạt động. Sức nóng dường như đến từ mọi phía, Mặt Trời thiêu đốt ở phía trên và chất khoáng nóng phun lên từ dưới mặt đất. Ảnh: Wiki Commons.
Tirat Zvi là vùng đất định cư ở thung lũng Beit She'an, Israel. Ánh nắng Mặt Trời liên tục thiêu đốt nơi đây trong những tháng mùa hè. Tháng 6/1942, Tirat Zvi đạt mức nhiệt độ cao nhất so với các khu vực khác ở châu Á là 53,8 độ C. Để tránh nóng, người dân thường xuyên ngâm mình trong hồ bơi và trồng cây quanh nhà tạo bóng râm. Ảnh: Kinneret Yifrah/Flickr.
Thành phố Timbuktu, Mali nằm tại giao lộ của các tuyến đường thương mại cổ đại xuyên qua sa mạc Sahara. Sa mạc hóa đang là mối lo ngại chính ở Timbuktu, khi những cồn cát lớn dần bao phủ khắp thành phố. Nhiệt độ ở đây rất cao, mức cao nhất từng được ghi nhận là 54,4 độ C. Ảnh: Emilio Labrador/Flickr.
Kebili, một ốc đảo miền trung Tunisia, là nơi người dân thường lui tới để tránh nóng do có những cây cọ tạo bóng râm và nguồn nước. Nhưng Kebili là một trong những nơi có nhiệt độ cao nhất tại châu Phi. Nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận ở Kebili khoảng 55 độ C. Ảnh: Dennis Jarvis/Flickr.
Rub' al Khali, sa mạc cát bao phủ liên tục lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 1/3 diện tích bán đảo Arab. Đây là khu vực bao gồm lãnh thổ của các quốc gia: Arab Saudi, Oman, Yemen và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE). Khí hậu sa mạc Rub' al Khali rất nóng và khô, nhiệt độ cao nhất từng ghi nhận ở 56,1 độ C. Ảnh: Nepenthes/WikiMedia.
Ngày 13/9/1922, một trạm thời tiết ở El Azizia, Libya ghi lại nhiệt độ cao nhất từng đo trực tiếp trên Trái Đất là 58 độ C. Kỷ lục này được giữ trong 90 năm cho đến khi Tổ chức Khí tượng Thế giới công bố số liệu này không hợp lệ vào năm 2012.
Dù kỷ lục về nhiệt độ của El Azizia bị gỡ bỏ, nhưng khu vực này có khả năng thiết lập kỷ lục mới do nhiệt độ thường xuyên cao hơn 48,9 độ C trong các tháng mùa hè. Ảnh: David Stanley/flickr.
Thung lũng Chết nằm trên sa mạc Mojave, California, Mỹ, là khu vực nóng và khô hạn nhất Bắc Mỹ. Năm 2012, Tổ chức Khí tượng Thế giới công nhận Thung lũng Chết là nơi giữ kỷ lục nhiệt độ đo trực tiếp cao nhất bằng 56,7 độ C.
Thung lũng Chết nổi tiếng với những tảng đá chuyển động bí ẩn, để lại những dấu vết dài trên mặt đất. Ảnh:Discovery News.
Dãy núi Flaming nằm trong khu vực núi Tian Shan, Tân Cương, Trung Quốc. Dù không có trạm thời tiết để đo nhiệt độ trực tiếp, nhưng một vệ tinh của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đo nhiệt độ bề mặt ở đây khoảng 66,7 độ C vào năm 2008. Ảnh: Clemson/Flickr.
Australia là lục địa có người ở khô cằn nhất thế giới. Năm 2003, Australia xảy ra đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng do ảnh hưởng bởi hiện tượng El Nino. Vệ tinh của NASA đo được nhiệt độ mặt đất ở vùng Queensland khoảng 69,2 độ C. Ảnh: Rob & Stephanie Levy/Flickr.
Dasht-e Lut, Iran hay sa mạc Lut là nơi nóng nhất trên Trái Đất. Khu vực này rất khô cằn và hoang vắng. Vệ tinh không gian của NASA từng đo được nhiệt độ cao nhất ở đây là 70,7 độ C vào năm 2005. Ảnh: ix4svs/Flickr.
Thị trấn Dallol ở Afar Depression, Ethiopia, giữ kỷ lục về nơi có nhiệt độ trung bình năm cao nhất. Từ năm 1960 đến 1966, nhiệt độ trung bình năm của Dallol là 34,5 độ C, nghĩa là nhiệt độ gần như không thay đổi giữa các mùa trong năm. Nhiệt độ cao nhất vào ban ngày thường xuyên lớn hơn 38 độ C trong tất cả các tháng.
Dallol ngày nay được xem là "thị trấn ma", nhưng nơi đây từng là khu khai thác mỏ vào những năm 1960. Điểm hấp dẫn của Dallol chủ yếu là các quặng nhiệt dịch. Dallol nằm trong vùng có núi lửa hoạt động. Sức nóng dường như đến từ mọi phía, Mặt Trời thiêu đốt ở phía trên và chất khoáng nóng phun lên từ dưới mặt đất. Ảnh: Wiki Commons.
Tirat Zvi là vùng đất định cư ở thung lũng Beit She'an, Israel. Ánh nắng Mặt Trời liên tục thiêu đốt nơi đây trong những tháng mùa hè. Tháng 6/1942, Tirat Zvi đạt mức nhiệt độ cao nhất so với các khu vực khác ở châu Á là 53,8 độ C. Để tránh nóng, người dân thường xuyên ngâm mình trong hồ bơi và trồng cây quanh nhà tạo bóng râm. Ảnh: Kinneret Yifrah/Flickr.
Thành phố Timbuktu, Mali nằm tại giao lộ của các tuyến đường thương mại cổ đại xuyên qua sa mạc Sahara. Sa mạc hóa đang là mối lo ngại chính ở Timbuktu, khi những cồn cát lớn dần bao phủ khắp thành phố. Nhiệt độ ở đây rất cao, mức cao nhất từng được ghi nhận là 54,4 độ C. Ảnh: Emilio Labrador/Flickr.
Kebili, một ốc đảo miền trung Tunisia, là nơi người dân thường lui tới để tránh nóng do có những cây cọ tạo bóng râm và nguồn nước. Nhưng Kebili là một trong những nơi có nhiệt độ cao nhất tại châu Phi. Nhiệt độ cao nhất từng được ghi nhận ở Kebili khoảng 55 độ C. Ảnh: Dennis Jarvis/Flickr.
Rub' al Khali, sa mạc cát bao phủ liên tục lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 1/3 diện tích bán đảo Arab. Đây là khu vực bao gồm lãnh thổ của các quốc gia: Arab Saudi, Oman, Yemen và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE). Khí hậu sa mạc Rub' al Khali rất nóng và khô, nhiệt độ cao nhất từng ghi nhận ở 56,1 độ C. Ảnh: Nepenthes/WikiMedia.
Ngày 13/9/1922, một trạm thời tiết ở El Azizia, Libya ghi lại nhiệt độ cao nhất từng đo trực tiếp trên Trái Đất là 58 độ C. Kỷ lục này được giữ trong 90 năm cho đến khi Tổ chức Khí tượng Thế giới công bố số liệu này không hợp lệ vào năm 2012.
Dù kỷ lục về nhiệt độ của El Azizia bị gỡ bỏ, nhưng khu vực này có khả năng thiết lập kỷ lục mới do nhiệt độ thường xuyên cao hơn 48,9 độ C trong các tháng mùa hè. Ảnh: David Stanley/flickr.
Thung lũng Chết nằm trên sa mạc Mojave, California, Mỹ, là khu vực nóng và khô hạn nhất Bắc Mỹ. Năm 2012, Tổ chức Khí tượng Thế giới công nhận Thung lũng Chết là nơi giữ kỷ lục nhiệt độ đo trực tiếp cao nhất bằng 56,7 độ C.
Thung lũng Chết nổi tiếng với những tảng đá chuyển động bí ẩn, để lại những dấu vết dài trên mặt đất. Ảnh:Discovery News.
Dãy núi Flaming nằm trong khu vực núi Tian Shan, Tân Cương, Trung Quốc. Dù không có trạm thời tiết để đo nhiệt độ trực tiếp, nhưng một vệ tinh của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đo nhiệt độ bề mặt ở đây khoảng 66,7 độ C vào năm 2008. Ảnh: Clemson/Flickr.
Australia là lục địa có người ở khô cằn nhất thế giới. Năm 2003, Australia xảy ra đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng do ảnh hưởng bởi hiện tượng El Nino. Vệ tinh của NASA đo được nhiệt độ mặt đất ở vùng Queensland khoảng 69,2 độ C. Ảnh: Rob & Stephanie Levy/Flickr.
Dasht-e Lut, Iran hay sa mạc Lut là nơi nóng nhất trên Trái Đất. Khu vực này rất khô cằn và hoang vắng. Vệ tinh không gian của NASA từng đo được nhiệt độ cao nhất ở đây là 70,7 độ C vào năm 2005. Ảnh: ix4svs/Flickr.
Những nơi sinh sống lạnh nhất thế giới
Ngôi làng nhỏ Oymyakon, nằm ở phía đông bắc nước Nga, là nơi lạnh nhất thế giới có người sinh sống với mức nhiệt độ thấp kỷ lục đo được ở -67,8 độ C.
Verkhoyansk, Nga
Thị trấn Verkhoyansk, Nga nằm cách Bắc Cực 2.400 km về phía nam. Theo điều tra dân số năm 2002, khu vực này có 1.434 người sinh sống. Năm 1638, Verkhoyansk được thành lập như một trung tâm chăn nuôi gia súc và khai thác vàng, thiếc. Verkhoyansk trở thành nơi lưu đày của các tù nhân chính trị từ những năm 1860 đến đầu thế kỷ 20.
Nhiệt độ trung bình của Verkhoyansk trong tháng 1 là -45,8 độ C. Nhiệt độ trung bình từ tháng 10 đến tháng 4 luôn ở dưới mức đóng băng. Cư dân sống trong vùng luôn phải mặc những chiếc áo khoác lớn và đội mũ lông thú. Họ thường ở trong nhà khi thời tiết quá lạnh. Ảnh: Wikimedia Commons.
Oymyakon, Nga
Vào mùa đông, nhiệt độ trung bình của Oymyakon vào khoảng -40 độ C đến -50 độ C. Mức nhiệt thấp nhất từng được ghi nhận là -67,8 độ C vào ngày 6/2/1933. Tuy nhiên, chỉ khi nhiệt độ ngoài trời xuống dưới -52 độ C, học sinh mới được nghỉ học.
Dù làng Oymyakon có thời tiết khắc nghiệt, nơi đây vẫn có khoảng 500 - 800 người sinh sống. Dân cư chủ yếu là người Nga và các dân tộc thiểu số khác. Ảnh: Maarten Takens/Flickr.
International Falls, Mỹ
Thành phố International Falls thuộc tiểu bang Minnesota, là một trong những nơi lạnh nhất nước Mỹ. Mùa đông ở đây rất dài và lạnh. Nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là -16,3 độ C. Độ dày tuyết rơi hàng năm là 1,67 mét. Tuy thời tiết ở đây vô cùng lạnh giá, thành phố vẫn là nơi sinh sống của 6.352 người vào năm 2013. Ảnh: Pete Schultz.
Thị trấn Fraser, Mỹ
Thị trấn Fraser, tiểu bang Colorado, Mỹ, nằm ở độ cao 2.600 m trên dãy núi Rocky, là nơi ở của 910 người dân (theo thống kê năm 2000). Nhiệt độ trung bình năm tại đây khoảng 0,27 độ C. Vào mùa hè, nhiệt độ có thể hạ xuống -1,67 độ C trong tháng 6. Ảnh: Steve Carlton/Flickr.
Yakutsk, Nga
Yakutsk, thành phố xa xôi ở miền tây Siberia được mệnh danh là thành phố lạnh nhất thế giới. Trong mùa đông, nhiệt độ thường xuyên thấp hơn mức đóng băng, và chỉ tăng lên sau tháng 5. Nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là -36,7 độ C và mức nhiệt độ thấp kỷ lục được ghi nhận ở -63 độ C. Yakutsk là nơi sinh sống của hơn 200.000 người dân, với nhiều nhà hát, bảo tàng và một sở thú. Ảnh: Visityakutia.
Hell, Na Uy
Ngôi làng Hell (Địa ngục) tại Nord-Trøndelag, Na Uy có dân số ước tính khoảng 1.440 người. Nhờ vào tên gọi của mình, ngôi làng trở thành một trong những nơi thu hút khách du lịch ở Na Uy. Năm 2010, nhiệt độ trung bình tháng 2 ở vùng này là -6,7 độ C. Nhiệt độ tại Hell luôn dưới mức đóng băng suốt 1/3 thời gian trong năm, từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Ảnh: Tom/Flickr.
Barrow, Alaska, Mỹ
Barrow là thành phố nhỏ ở phía bắc nước Mỹ, cách Bắc Cực 2.000 km về phía nam. Người dân ở đây làm việc chủ yếu trong ngành công nghiệp năng lượng. Khu vực chỉ có thể tiếp cận bằng máy bay hoặc đường biển.
Mùa đông tại Barrow rất lạnh và nhiều gió, Mặt Trời lặn vào cuối tháng 11 và không xuất hiện trở lại cho đến tháng 1 năm sau. Nhiệt độ trung bình tại Barrow luôn dưới mức đóng băng cho đến tháng 6. Ảnh: Flickr.
Snag, Canada
Ngôi làng Snag nằm trong thung lũng sông Trắng (White River), Yukon, Canada. Nhiệt độ thấp kỷ lục tại Snag là -62,7 độ C, vào ngày 3/2/1947. Đây cũng là nhiệt độ thấp nhất từng đo được trên lục địa Bắc Mỹ. Nhiệt độ trung bình của khu vực này đạt mức cao nhất là 1,27 độ C và thấp nhất là -12 độ C. Ảnh: Wikimedia Commons.
Verkhoyansk, Nga
Thị trấn Verkhoyansk, Nga nằm cách Bắc Cực 2.400 km về phía nam. Theo điều tra dân số năm 2002, khu vực này có 1.434 người sinh sống. Năm 1638, Verkhoyansk được thành lập như một trung tâm chăn nuôi gia súc và khai thác vàng, thiếc. Verkhoyansk trở thành nơi lưu đày của các tù nhân chính trị từ những năm 1860 đến đầu thế kỷ 20.
Nhiệt độ trung bình của Verkhoyansk trong tháng 1 là -45,8 độ C. Nhiệt độ trung bình từ tháng 10 đến tháng 4 luôn ở dưới mức đóng băng. Cư dân sống trong vùng luôn phải mặc những chiếc áo khoác lớn và đội mũ lông thú. Họ thường ở trong nhà khi thời tiết quá lạnh. Ảnh: Wikimedia Commons.
Oymyakon, Nga
Vào mùa đông, nhiệt độ trung bình của Oymyakon vào khoảng -40 độ C đến -50 độ C. Mức nhiệt thấp nhất từng được ghi nhận là -67,8 độ C vào ngày 6/2/1933. Tuy nhiên, chỉ khi nhiệt độ ngoài trời xuống dưới -52 độ C, học sinh mới được nghỉ học.
Dù làng Oymyakon có thời tiết khắc nghiệt, nơi đây vẫn có khoảng 500 - 800 người sinh sống. Dân cư chủ yếu là người Nga và các dân tộc thiểu số khác. Ảnh: Maarten Takens/Flickr.
International Falls, Mỹ
Thành phố International Falls thuộc tiểu bang Minnesota, là một trong những nơi lạnh nhất nước Mỹ. Mùa đông ở đây rất dài và lạnh. Nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là -16,3 độ C. Độ dày tuyết rơi hàng năm là 1,67 mét. Tuy thời tiết ở đây vô cùng lạnh giá, thành phố vẫn là nơi sinh sống của 6.352 người vào năm 2013. Ảnh: Pete Schultz.
Thị trấn Fraser, Mỹ
Thị trấn Fraser, tiểu bang Colorado, Mỹ, nằm ở độ cao 2.600 m trên dãy núi Rocky, là nơi ở của 910 người dân (theo thống kê năm 2000). Nhiệt độ trung bình năm tại đây khoảng 0,27 độ C. Vào mùa hè, nhiệt độ có thể hạ xuống -1,67 độ C trong tháng 6. Ảnh: Steve Carlton/Flickr.
Yakutsk, Nga
Yakutsk, thành phố xa xôi ở miền tây Siberia được mệnh danh là thành phố lạnh nhất thế giới. Trong mùa đông, nhiệt độ thường xuyên thấp hơn mức đóng băng, và chỉ tăng lên sau tháng 5. Nhiệt độ trung bình trong tháng 1 là -36,7 độ C và mức nhiệt độ thấp kỷ lục được ghi nhận ở -63 độ C. Yakutsk là nơi sinh sống của hơn 200.000 người dân, với nhiều nhà hát, bảo tàng và một sở thú. Ảnh: Visityakutia.
Hell, Na Uy
Ngôi làng Hell (Địa ngục) tại Nord-Trøndelag, Na Uy có dân số ước tính khoảng 1.440 người. Nhờ vào tên gọi của mình, ngôi làng trở thành một trong những nơi thu hút khách du lịch ở Na Uy. Năm 2010, nhiệt độ trung bình tháng 2 ở vùng này là -6,7 độ C. Nhiệt độ tại Hell luôn dưới mức đóng băng suốt 1/3 thời gian trong năm, từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Ảnh: Tom/Flickr.
Barrow, Alaska, Mỹ
Barrow là thành phố nhỏ ở phía bắc nước Mỹ, cách Bắc Cực 2.000 km về phía nam. Người dân ở đây làm việc chủ yếu trong ngành công nghiệp năng lượng. Khu vực chỉ có thể tiếp cận bằng máy bay hoặc đường biển.
Mùa đông tại Barrow rất lạnh và nhiều gió, Mặt Trời lặn vào cuối tháng 11 và không xuất hiện trở lại cho đến tháng 1 năm sau. Nhiệt độ trung bình tại Barrow luôn dưới mức đóng băng cho đến tháng 6. Ảnh: Flickr.
Snag, Canada
Ngôi làng Snag nằm trong thung lũng sông Trắng (White River), Yukon, Canada. Nhiệt độ thấp kỷ lục tại Snag là -62,7 độ C, vào ngày 3/2/1947. Đây cũng là nhiệt độ thấp nhất từng đo được trên lục địa Bắc Mỹ. Nhiệt độ trung bình của khu vực này đạt mức cao nhất là 1,27 độ C và thấp nhất là -12 độ C. Ảnh: Wikimedia Commons.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
DBS M05479
Quang Cao