1 . Khóa Sim
- Khóa Sim là khóa tại Simcard nhằm mục đích bảo vệ tài khoản của chủ thuê bao, khi khóa Sim thì máy di động vẫn có thể hoạt động được khi lắp Sim khác vào máy.
- Sim là vi mạch nhớ có dung lượng nhớ nhỏ. Có 2 loại Sim , Sim 3 V, Sim 5 V, để khoá Sim dùng mã Pin: 4 số mặc định là “1234”
Ví dụ” Màn hình hiện “ENTER PIN” ta bấm “1234”. Nếu không được mà bấm sai 3 lần thì sẽ chuyển sang mã khoá PUK. Mã PUK do Bưu điện quản lý gồm 8 số không có mặc định. Ví dụ: Màn xuất hiện Enter PUK:
Ta gọi: 145 mạng MOBILE PHONE
151 mạng VINA PHONE
198 mạng Viettel
Hỏi mã PUK và mã Pin mới của Sim. Sau đó vào lần lượt 8 số PUK -> Máy sẽ hỏi mã PIN, ta vào 2 lần mã Pin là được. Sau đó phải vào phần MENU sử dụng để chuyển khoá SIM về trạng thái “OFF”.
2. Khoá máy:
- Khóa máy là khóa tại máy di động, khi không muốn người khác can thiệp vào máy của mình, khi khóa máy thì máy di động sẽ không nhận bất cứ một Sim nào cả.
- SAM SUNG: Trên màn hiện:
ENTER PASS WORD CODE (tiếng việt là “vào mã bảo vệ”).
Mặc định là 0000 -> OK
Nếu không được bấm lệnh: (Chú ý tháo Sim)
* 2767 * 2878 #
* 2767*3855#
*2767*688#
Máy đời cao (phải dùng máy tính để Unlock)
- NOKIA: màn hình hiện
ENTER SECURITY CODE (tiếng việt là “vào mã bảo vệ”).
Mặc định là (12345) -> OK
- Máy đời cao màn hình hiện “Hạn chế điện thoại”
Nếu sai: Phải dùng USF3 hoặc Grrifin là thiết bị chuyên dùng để nạp phần mềm và bẻ khóa cho di động.
- MOROTOLA: màn hình hiện “ENTER PHONE CODE”
Mặc định là (1234)-> OK
Nếu sai: (Màn hình hiện Wrong Code)
- Từ V8088 trỏ xuống bấm Menu -> OK -> bấm "000000”. Màn hình sẽ hiện mã PHONE CODE.Nếu không được phải dùng thẻ TEST
Với các máy đời cao: Dùng máy tính sử dụng phần mềm UNLOCK để bẻ khoá, hiện nay hay dùng nhất là hộp SMARTCLIP
- SIEMENS : Không mặc định => Bẻ bằng máy tính
- Chuyển tiếng Anh thì bấm *# 0001# Bấm Send
- ERICSSON: “ENTER PHONE CODE”
Mặc định: “0000”. Nếu không được thỉ bẻ bằng máy tính (rất đơn giản)
3. Khóa mạng:
- Khóa mạng là máy vẫn dùng ở tốt ở nước ngoài còn về Việt Nam thì không dùng được
- Nếu máy là loại đơn băng tần chỉ sử dụng một băng tần 1800 hoặc 1900 thì không mở khóa mạng được.
- Nếu máy đa băng tần tức là có thể sử dung cả “900 và 1800” hoặc “900 – 1800 – 1900” thì có thể bẻ khóa mạng được.
- Các chữ báo khoá mạng khi lắp SIM
- SIM LOCK (Sam Sung)
- ENTER SPECIAL CODE (MOTOROLA)
- SIM CARD NOT REJECTER (Nokia)
- INVALID SIM CARD (nokia cũ)
- NET WORK LOCK (Siemens)
- INSERT CORRET CARD (Ericsson)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét